Chuẩn bị thớ nghiệm khi thấm Nitơ thể khớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng thấm nitơ nâng cao chất lượng bề mặt bánh răng (Trang 84 - 87)

- Nhiệt độ T:

6.3.1Chuẩn bị thớ nghiệm khi thấm Nitơ thể khớ

CHƢƠNG 6: NGHIấN CỨU THỰC NGHIỆM

6.3.1Chuẩn bị thớ nghiệm khi thấm Nitơ thể khớ

+ Cỏc mẫu bỏnh răng được chế tạo và đỏnh dấu sau đú được mang đi thấm C + Kiểm tra điện ỏp vào ra của thiết bị đảm bảo sự an toàn khi thao tỏc và sử dụng. + Kiểm tra ỏp suất khớ, đường dẫn khớ vào, ra cảu hộp thấm.

+ Kiểm tra hộp thấm đảm bảo kớn khớt.

+ Trước khi thấm mẫu được làm sạch bằng dầu Mazut. Quỏ trỡnh thấm:

Đúng điện vào lũ. Khi nhiệt độ đạt tới 3000C bắt đầu cấp khớ NH3. Việc cấp NH3 lỳc này cú tỏc dụng đẩy khụng khớ ra khỏi lũ. Lượng NH3 cho khoảng 200l/h. Sao cho khi đạt nhiệt độ thấm thỡ khụng gian buồng lũ trở thành mụi trường thấm. Khi đạt nhiệt độ

thấm 500 – 6000C thỡ tăng khớ NH3 lờn 400l/h. Giữ lượng khớ ở mức này suốt quỏ trỡnh thấm.

Khi đạt thời gian thấm, tắt điện lũ. Lỳc này hộp thấm vẫn để trong lũ và được làm nguội cựng lũ. Ta vẫn tiếp tục cấp khớ NH3 vào với lượng khớ khoảng 200l/h đến khi nhiệt độ giảm xuống cũn 3000C thỡ việc cấp khớ NH3 dừng lại.

Dưới đõy là kết quả thực nghiệm của một số loại thộp. Nhiệt độ thấm được thực hiện là 5500C trong thời gian 8h.

Độ cứng lớp thấm được đo trờn mỏy đo độ cứng AFFRI của Italia.

Bảng 6.1. Độ cứng của bỏnh răng thộp 20X sau khi thấm C thể rắn (Z= 27)

STT Ký hiệu mẫu Độ cứng (HRC)

1 001 54

2 002 57

3 003 55

Bảng 6.2. Độ cứng của bỏnh răng thộp 20X sau khi thấm C thể khớ (Z= 27)

STT Ký hiệu mẫu Độ cứng (HRC)

1 004 59

2 005 57

3 006 58

Bảng 6.3. Độ cứng của bỏnh răng thộp 20XM sau khi thấm C thể rắn (Z= 25)

STT Ký hiệu mẫu Độ cứng (HRC)

1 007 59

2 008 60

3 009 60

Bảng 6.4. Độ cứng của bỏnh răng thộp 20XM sau khi thấm C thể khớ (Z= 25)

STT Ký hiệu mẫu Độ cứng (HRC)

2 011 57

3 012 58

Bảng 6.5. Độ cứng của bỏnh răng thộp 18XT sau khi thấm C thể rắn (Z= 45)

STT Ký hiệu mẫu Độ cứng (HRC)

1 013 59

2 014 57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 015 57

Bảng 6.6. Độ cứng của bỏnh răng thộp 18XT sau khi thấm C thể khớ (Z= 45)

STT Ký hiệu mẫu Độ cứng (HRC)

1 016 56

2 017 58

3 018 58

Bảng 6.7. Độ cứng của bỏnh răng thộp 20X thấm C sau đú thấm N thể khớ (Z= 27)

STT Ký hiệu mẫu Độ cứng (HRC)

1 001 45

2 004 47

Bảng 6.8. Độ cứng của bỏnh răng thộp 20XM thấm C sau thấm N thể khớ (Z= 25)

STT Ký hiệu mẫu Độ cứng (HRC)

1 007 43

2 010 46

Bảng 6.9. Độ cứng của bỏnh răng thộp 18XT thấm C sau thấm N thể khớ (Z= 45)

STT Ký hiệu mẫu Độ cứng (HRC)

1 013 45

- Qua bảng 6.1, 6.2 và 6.7 cho ta thấy: Khi thấm C thể rắn, thể khớ thộp 20X độ cứng lớn nhất đạt được là 59HRC và sau đú thấm Nitơ thể khớ độ cứng lớn nhất đạt được là 47HRC.

- Qua bảng 6.3, 6.4 và 6.8 cho ta thấy: Khi thấm C thể rắn, thể khớ thộp 20XM độ cứng lớn nhất đạt được là 60HRC và sau đú thấm Nitơ thể khớ độ cứng lớn nhất đạt được là 46HRC.

- Qua bảng 6.5, 6.6 và 6.9 cho ta thấy: Khi thấm C thể rắn, thể khớ thộp 18XT độ cứng lớn nhất đạt được là 59HRC và sau đú thấm Nitơ thể khớ độ cứng lớn nhất đạt được là 48HRC.

Như vậy sau khi thấm Nitơ bằng mẫu đó thấm C thỡ độ cứng cú xu hướng giảm tuy nhiờn việc giảm này khụng ảnh hưởng đến khả năng làm việc của bỏnh răng mà đồng thời được tạo ra một lớp bề mặt cú khả năng chịu mài mũn và ăn mũn rất tốt.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng thấm nitơ nâng cao chất lượng bề mặt bánh răng (Trang 84 - 87)