Kết quả nghiên cứu mật độ trồng giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất và chất lượng một số dòng, giống sắn tại huyện bảo yên tỉnh lào cai (Trang 76 - 108)

III. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU

3.3. Kết quả nghiên cứu mật độ trồng giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh

Yên, tỉnh Lào Cai năm 2009

3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây

Kết quả ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây đƣợc thể hiện ở bảng 3.15.

Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Đơn vị tính: cm/ngày Công thức thí nghiệm Mật độ trồng (cây/ha)

Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây ở các tháng sau trồng 3 4 5 6 7 1 20.833 0,79 1,32 1,43 0,55 0,42 2 15.625 0,83 1,26 1,39 0,62 0,47 3 12.500 0,76 1,22 1,38 0,64 0,40 4 10.000 0,80 1,28 1,39 0,68 0,44 5 8.333 0,81 1,31 1,40 0,67 0,48

Qua số liệu ở bảng 3.15 cho thấy:

Năm công thức thí nghiệm đều có tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây tăng dần sau trồng đến tháng thứ 3 và đạt giá trị cực đại vào tháng thứ 4,5 sau đó giảm dần và ổn định ở tháng thứ 7.

Ở thí nghiệm trồng với mật độ 20.833 cây/ha tốc độ ra lá ở tháng thứ 4 và 5 sau trồng đạt tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây nhanh nhất (1,32 - 1,43 cm/ngày), cao hơn mật độ trồng thƣa 8.333 cây/ha (1,31 - 1,4 cm/ngày), nhƣng ở tháng thứ 3, 5, 6 sau trồng tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây ở mật độ 20.833 cây/ha đều chậm hơn so với mật độ 8.333 cây/ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

67

Tại mật độ 12.500 cây/ha tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây sau trồng tháng thứ 4 đạt 1,22 cm/ngày, tháng thứ 5 đạt 1,38 cm/ngày, tháng thứ 7 giảm còn 0,4 cm/ngày. Những mật độ trồng khác đều diễn biến theo quy luật tƣơng tự nhƣ mật độ 12.500 cây/ha và ít khác biệt, tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây ở các mật độ khác nhau chủ yếu là do ảnh hƣởng của ánh sáng và dinh dƣỡng.

3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ ra lá

Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tốc độ ra lá của giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Đơn vị tính: lá/ngày Công thức thí nghiệm Mật độ trồng (cây/ha) Tốc độ ra lá ở các tháng sau trồng 3 4 5 6 7 1 20.833 0,70 0,82 0,93 0,58 0,47 2 15.625 0,64 0,77 0,89 0,53 0,40 3 12.500 0,52 0,68 0,79 0,47 0,34 4 10.000 0,58 0,77 0,86 0,48 0,37 5 8.333 0,60 0,74 0,88 0,50 0,36

Số liệu bảng 3.16 cho thấy:

Tốc độ ra lá của 5 công thức với 5 mật độ khác nhau ở các tháng sau trồng đều tăng dần đến tháng thứ 3 và đạt giá trị cực đại vào tháng thứ 5 sau trồng, sau đó giảm dần ở tháng thứ 6,7.

Ở công thức 1 có mật độ trồng dầy (20.833 cây/ha) tốc độ ra lá ở các tháng sau trồng đều cao hơn so với 4 công thức còn lại.

Ở công thức 2 (15.625 cây/ha) tốc độ ra lá ở tháng thứ 3 sau trồng đạt 0,64 lá/ngày, cao nhất ở tháng thứ 5 (0,89 lá/ngày) sau đó giảm dần, đến tháng thứ 7 còn 0,4 lá/ngày. Các công thức còn lại có tốc độ ra lá diễn biến tƣơng tự nhƣ công thức 2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

68

3.3.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tuổi thọ lá

Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tuổi thọ lá của giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Đơn vị tính: ngày Công thức thí nghiệm Mật độ trồng (cây/ha) Tuổi thọ lá ở các tháng sau trồng 3 4 5 6 7 1 20.833 64,3 78,5 89,4 52,9 38,9 2 15.625 72,6 95,4 101,7 61,7 40,9 3 12.500 74,7 96,7 107,6 69,6 45,9 4 10.000 79,6 94,5 112,5 81,3 51,3 5 8.333 86,2 96,8 118,3 72,4 52,8

Qua số liệu ở bảng 3.17 cho ta thấy:

Tuổi thọ lá của 5 công thức ở tháng thứ 5 sau trồng đạt cao nhất từ 89,4 - 118,3 ngày, tiếp đó giảm dần ở các tháng thứ 6,7 sau trồng.

Ở công thức mật độ trồng dầy (20.833 cây/ha) tuổi thọ lá đạt thấp nhất, tháng cao nhất tuổi thọ của lá cũng chỉ đạt có 89,4 ngày, tháng thứ 7 sau trồng tuổi thọ lá chỉ còn 38,9 ngày.

Ở công thức 4, 5 (10.000 - 8.333 cây/ha) có tuổi thọ lá đạt cao nhất, ở tháng thứ 5 sau trồng tuổi thọ lá đạt 112,5 - 118,3 ngày, các tháng tiếp theo tuổi thọ lá giảm dần và ổn định ở tháng thứ 7 sau trồng là 51,3 - 52,8 ngày.

3.3.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chỉ tiêu sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất

Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến đến chỉ tiêu sinh trƣởng và các yếu tố cấu thành năng suất đƣợc thể hiện ở bảng 3.18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

69

Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến chỉ tiêu sinh trƣởng và các yếu tố cấu thành năng suất của giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Công thức thí nghiệm Mật độ trồng (cây/ha) Chiều cao cây cuối cùng (cm) Đƣờng kính gốc khi thu hoạch (cm) Chiều dài củ (cm) Đƣờng kính củ (cm) Số củ/gốc (củ/gốc) Khối lƣợng củ/gốc (kg/gốc) Khối lƣợng thân lá/gốc (kg/gốc) 1 20.833 163,8 1,96 25,9 3,01 9,2 1,43 1,12 2 15.625 168,4 2,52 29,5 3,05 10,9 2,27 1,44 3 12.500 162,8 2,60 30,7 3,21 9,6 2,41 1,71 4 10.000 167,2 2,69 32,4 3,16 11,9 2,77 1,88 5 8.333 170,0 2,77 31,7 3,66 11,1 2,75 1,90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

70

Qua kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng sắn đến sinh trƣởng và các yếu tố cấu thành năng suất của giống sắn KM94 đƣợc thể hiện ở bảng 3.18 ta thấy:

Chiều cao cây cuối cùng của 5 công thức từ 162,8 - 170 cm, chiều cao cây thấp nhất là công thức 3 với 162,8cm, cao nhất là công thức 5 với 170cm. Công thức có mật độ trồng dầy (20.833 - 15.625 cây/ha) có đƣờng kính gốc khi thu hoạch từ 1,96 - 2,52cm thấp hơn so với mật độ trồng thƣa ( 2,69 - 2,77 cm)

Các công thức thí nghiệm khác nhau thì các chỉ tiêu về cấu thành năng suất là không giống nhau. Công thức trồng với mật độ thƣa có các yếu tố cấu thành năng suất, chiều dài củ, đƣờng kính củ, số củ/gốc, khối lƣợng củ/gốc, khối lƣợng thân lá/gốc ở những công thức trồng thƣa đạt cao hơn so với các công thức trồng dầy (15.625 - 20.833 cây/ha).

Các yếu tố cấu thành năng suất ở mật độ trồng thƣa (8.333 cây/ha và 10.000 cây/ha) có khối lƣợng củ/gốc (2,75 - 2,77 kg/cây), chiều dài củ (31,7 - 32,4cm), đƣờng kính củ (3,16 - 3,66 cm), số củ/gốc (11,1 - 11,9 củ/gốc) đều cao hơn so với các công thức trồng dầy (15.625 - 20.833 cây/ha). Điều này cho thấy sắn là cây trồng có khả năng tự điều chỉnh năng suất cá thể rất lớn khi mật độ trồng thay đổi.

Ở mật độ trồng dầy 20.833 - 15.625 cây/ha có khối lƣợng thân lá là 1,12 - 1,44 kg/cây, thấp hơn so với mật độ trồng thƣa (10.000 - 8.333 cây/ha). Ở công thức trồng dầy tuy các yếu tố cấu thành năng suất thấp, nhƣng do số cây/đơn vị diện tích nhiều nên vẫn đạt đƣợc năng suất cao hơn so với các công thức trồng thƣa.

3.3.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất sắn

Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng suất sắn đƣợc thể hiện ở bảng 3.19 và hình 3.7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

71

Bảng 3.19. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng suất của giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Công thức thí nghiệm Mật độ trồng (cây/ha) Năng suất củ tƣơi (tấn/ha) Năng suất thân lá (tấn/ha) Năng suất sinh vật học (tấn/ha) 1 20.833 29,9 23,4 53,3 2 15.625 35,4 22,6 58,0 3 12.500 30,2 21,4 51,6 4 10.000 27,7 18,8 46,5 5 8.333 22,9 15,8 38,7 CV% 11,1 10 10,1 LSD05 6,13 3,87 9,42 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 5 NS củ tƣơi NS thân lá NS SVH Công thức thí nghiệm Tấn/ha Hình 3.7. Biểu đồ ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng suất của giống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

72

Qua bảng số liệu 3.18 và hình 3.7 cho ta thấy:

Ở các mật độ trồng từ 8.333 đến 20.833 cây/ha kết quả năng suất có khác nhau. Năng suất thân lá, năng suất sinh vật học và năng suất củ tƣơi ở mật độ trồng dầy (12.500 - 20.833 cây/ha) đạt đƣợc cao hơn so với mật độ trồng thƣa (10.000 - 8.333 cây/ha).

Năng suất củ tƣơi đạt từ 22,9 - 35,4 tấn/ha, ở mật độ trồng dầy (15.625 - 20.833 cây/ha) năng suất củ tƣơi đạt (29,9 - 35,4 tấn/ha) cao hơn so với công thức trồng thƣa (10.000 - 8.333 cây/ha). Trong năm công thức thí nghiệm ta thấy ở mật độ trồng 15.625 cây/ha cho năng suất củ tƣơi cao nhất với 35,4 tấn/ha. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, năng suất củ tƣơi giữa các công thức có mật độ trồng dầy không có sự sai khác nhau ở mức độ tin cậy 95%. Khi đem so sánh công thức có năng suất củ tƣơi cao nhất là công thức 2 so với công thức 4,5 ta thấy hiệu số giữa các công thức lớn hơn 6,13 chứng tỏ giữa các công thức này có sự khác nhau rõ với độ tin cậy 95%.

Năng suất thân lá đƣợc tính bằng mật độ cây/ha x năng suất thân lá trung bình của một cây, do vậy nó có quan hệ chặt chẽ với mật độ trồng. Ở mật độ trồng dầy (15.625 - 20.833 cây/ha), có khối lƣợng thân lá/gốc (1,12 - 1,44 kg) nhỏ hơn so với mật độ trồng thƣa (8.333 - 10.000 cây/ha), nhƣng năng suất thân lá ở mức trồng dầy đạt 23,4 - 22,6 tấn/ha, cao hơn so với mật độ trồng thƣa (15,8 - 18,8 tấn/ha) .

Năng suất sinh vật học ở 2 công thức trồng dầy (15.625 - 20.833 cây/ha) đạt cao nhất (53,3 - 58 tấn/ha). Thấp nhất ở mật độ trồng 8.333 cây/ha chỉ đạt 38,7 tấn/ha.

Ở cả năng suất củ tƣơi, năng suất thân lá, năng suất sinh vật học đều có sai số thí nghiệm nhỏ hơn 15%, nhƣ vậy thí nghiệm này là chính xác.

3.3.6. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế

Để trồng sắn đạt hiệu quả kinh tế cao không những phụ thuộc giống và điều kiện sinh thái mỗi vùng mà còn phụ thuộc nhiều vào mật độ trồng.

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng sắn đến hiệu quả kinh tế đƣợc thể hiện ở bảng 3.20 và hình 3.8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

73

Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế của giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Công thức thí nghiệm Mật độ trồng (cây/ha) Năng suất củ tƣơi (tấn/ha) Tổng thu (triệu đồng/ha) Tổng chi (triệu đồng/ha) Lãi thuần (triệu đồng/ha) 1 20.833 29,9 38,87 9,78 29,09 2 15.625 35,4 46,02 9,28 36,74 3 12.500 30,2 39,26 8,78 30,48 4 10.000 27,7 36,01 8,28 27,73 5 8.333 22,9 29,77 7,78 21,99 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 1 2 3 4 5 Thu Chi Lãi thuần Công thức thí nghiệm Triệu đồng/ha Hình 3.8. Biểu đồ ảnh hƣởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

74

Nhìn vào bảng số liệu 3.20 và hình 3.8 ta thấy với cùng một chế độ

chăm sóc và dinh dƣỡng nhƣ nhau, ở mật độ trồng 15.625 cây/ha cho mức lãi thuần cao nhất (36.743.827 đồng/ha), cao hơn công thức 1(đối chứng) là 7.650.000 đồng/ha, lý do là năng suất củ tƣơi ở công thức 2 cao hơn công thức 1 và mức chi phí lại thấp hơn công thức 1 là 500.000 đồng/ha.

Ở công thức có mật độ trồng dầy (12.500 - 20.833 cây/ha) có mức lãi thuần (30.483.827 - 29.093.827 đồng/ha) cao hơn so với mật độ trồng thƣa. Mức lãi thuần đạt thấp nhất là ở mật độ 8.333 cây/ha với 21.993.827 đồng/ha. Qua kết quả thí nghiệm cho ta thấy, mật độ trồng thích hợp cho giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai là 15.625 cây/ha. Ở mật độ này giống sắn KM94 cho năng suất củ tƣơi cao nhất, mức lãi thuần cũng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Vì vậy, với điều kiện tự nhiên ở các vùng địa lý của tỉnh Lào Cai, chúng ta cần khuyến cáo ngƣời nông dân nên trồng sắn KM94 ở mật độ này. Kết quả này này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam [37][6].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

75

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Trên cơ sở những kết quả thu đƣợc trong quá trình thực hiện những nội dung nghiên cứu của đề tài cho chúng tôi rút ra một số kết luận và đề nghị sau:

1. Kết luận

- Qua kết quả nghiên cứu 9 dòng, giống sắn thì dòng OMR35-8-32 và GM155-17 có khối lƣợng thân lá lớn nhất. Giống KM94 đạt năng suất củ tƣơi 31,0 tấn/ha, năng suất củ khô 11,72 tấn/ha, năng suất tinh bột 8,2 tấn/ha cao nhất và cũng là giống đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất (lãi thuần đạt 32,03 triệu đồng/ha). Tiếp theo đó là giống KM140 và giống SVN1.

- Thí nghiệm tổ hợp phân bón đối với giống sắn KM94 có công thức công thức 5 cây sinh trƣởng và phát triển tốt nhất và cũng cho năng suất thân lá, năng suất sinh vật học cao nhất, đây cũng là công thức có mức chi phí đầu tƣ lớn nhất. Công thức 3 bón 10 tấn phân hữu cơ +80kgN + 60kg P2O5 + 80kg K2O / ha có các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất củ tƣơi (33,8 tấn/ha) cao nhất và cũng là công thức đem lại hiệu quả kinh tế và mức lãi thuần (35,39 triệu đồng/ha) cao nhất so với các công thức khác.

- Kết quả nghiên cứu về thí nghiệm mật độ trồng đối với giống sắn KM94 thì công thức 5 với mật độ là 8.333 cây/ha có tốc độ sinh trƣởng nhanh nhất và có các yếu tố cấu thành năng suất cao nhất nhƣng năng suất lại đạt thấp nhất. Công thức 2 (mật độ 15.625 cây/ha) cho năng suất củ tƣơi (35,4 tấn/ha) và hiệu quả kinh tế (36,74 triệu đồng/ha) cao nhất thí nghiệm. Tiếp đó là công thức 3 và 1.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

76

2. Đề nghị

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thì có thể phổ biến giống sắn KM94 trồng với mật độ 15.625 cây/ha (khoảng cách 0,8 x 0,8m) và bón với lƣợng phân là 10 tấn phân hữu cơ +80kgN + 60kg P2O5 + 80kg K2O / ha vào sản xuất sẽ cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao đối với vùng trồng sắn ở huyện Bảo Yên cũng nhƣ một số vùng trồng sắn ở tỉnh Lào Cai.

Để có kết luận chính xác phục vụ sản xuất ở tỉnh Lào Cai cũng nhƣ một số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc cần tiếp tục nghiên cứ đề tài này vào những năm tiếp theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Phạm Văn Biên (1999), Chín năm trƣởng thành của Chƣơng trình sắn Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo "Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam" Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.9-12. 2. Bộ Công Thƣơng; http://www.moit.gov.vn

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; http//www.agroviet.gov.vn 4. Nguyễn Thế Đặng (1997), Chƣơng trình Nông dân tham gia nghiên cứu

(FPR) đối với sản xuất sắn bền vững ở miền Nam, kết quả và phƣơng hƣớng, Kỷ yếu Hội thảo "Chƣơng trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000"Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr. 54-68.

5. Nguyễn Thế Hùng (2001), Tính bền vững của hệ thống canh tác sắn khi sử dụng phân bón vô cơ hợp lý trên đất dốc Thái Nguyên, Kỷ yếu Hội thảo "Đào tạo nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam " , nhà xuất bản Nông

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất và chất lượng một số dòng, giống sắn tại huyện bảo yên tỉnh lào cai (Trang 76 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)