* Biết các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy nhanh quá trình hoá tan. Bớc đầu học sinh biết vận dụng các khái niệm trên vào việc nhận biết bài toán về dung dịch.
2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm
+ Rèn kĩ năng t duy, phân tích, tổng hợp kiến thức.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1-Hoá chất đờng, dầu ăn , dầu hoả.
2-Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, bát sứ , đũa thuỷ tinh
C. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
+ GV: yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
- Hoà tan đờng vào cốc nớc - Hoà tan dầu ăn vào cốc nớc - Hoà tan dầu ăn vào dầu hoả
Dùng đũa thuỷ tinh khuấy -> nhận xét hiện tợng.
Thí nghiệm 1. Đờng là chất tan, nớc là dung môi
Thí nghiệm 2, 3 đâu là chất tan , đâu là dung môi
H.Em hiểu thế nào là chất tan,dung môi?
HS.Trình bày theo ý hiểu của mình - GV mở rộng thêm:
+ Chất tan có thể là chất rắn, lỏng, khí + Dung môi: Nớc, rợu, benzen
+ Có thể có nhiều chất tan trong 1 dung dịch
GV.Những hỗn hợp đồng nhất của chất tan đờng , muối trong dung môi nớc thì đều gọi là dd
H.Theo em thế nào là dd?
HS. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.
H.Một dd bất kì bao gồm mấy thành
I. Dung môi, chất tan, dung dịch.
- Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác.
- Chất tan là chất bị hoà tan
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.
II. Dung dịch cha bão hoà, dung dịch bão hoà. bão hoà.
- 105 -
phần ,đó là những thành phần nào? HS.Gồm 2 thành phần là dm và chất