II. Tính chất của nớc
Bài 37 : Axit bazơ muố
C. Tổ chức dạy học
1-Kiểm tra 2-Bài mới
Cùng với oxit;Axit,Bazơ và muối là các hợp chất vô cơ qua trọng trong các hợp chất hoá học.Vậy các khái niệm này đợc hiểu nh thế nào chúng ta cùng xét bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu lấy 3 ví dụ về axit. H.Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên ?
HS.Đều gồm 2 phần : nguyên tử H và gốc axit.
H. Nêu mối liên quan giữa số nguyên tử hiđro với hoá trị của gốc axit? HS.Hoá trị của gốc bằng số H trong axit.
H. Vậy axit là gì ?
HS.Là hợp chất gồm 2 phần H và gốc axit.
H. Nếu kí hiệu công thức chung của gốc axit là A và có hoá trị n thì công thức tổng quát của các axit là gì? H.Dựa vào thành phần các nguyên tố trong phân tử có thể chia axit làm mấy loại?
HS.Chia 2 phần là axit có oxi và axit không có Oxi.
- Lấy ví dụ cho các loại axit. - GV hớng dẫn cách gọi tên axit VD: Đọc tên các axit sau:
HCl; H2S; H2SO4; H3PO4; HNO3; H2SO3;
- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ về bazơ
- Hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên?
- Số nhóm OH trong phân tử bazơ đ- ợc xác định nh thế nào? I. Axit 1. Khái niệm VD: HCl; H2S; H2SO4 -Khái niệm ( SGK) - CTTQ: HnA trong đó n là số H đồng thời cũng là số hoá trị của gốc axit. Cách xác định gốc và hoá trị của gốc.
2. Phân loại
- axit không có oxi : HCl, H2S - Axit có oxi : H2SO4; H3PO4 3. Tên gọi
+ Với axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric + Với axit có oxi
- Có nhiều nguyên tử oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + ic Chú ý: Nếu hai axit của cùng phi kim thì axit ít oxi hơn bỏ đuôi ic thay bằng đuôi ơ.
- 97 -
Axit Gốc /Hoá trị Tên gốc
HCl - Cl Clorua
H2SO4 - HSO4
= SO4 HiđrôsunfatSunfat
H.Vậy bazơ là gì?
HS.Là hợp chất gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH
H. Hãy viết công thức chung của bazơ?
- GV hỡng dẫn cách gọi tên của bazơ - YC đọc tên các bazơ sau:
NaOH; Fe(OH)2; Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ca(OH)2
- GV hớng dẫn học sinh cách phân loại bazơ ( dựa vào bảng tính tan)
1. Khái niệm
VD: NaOH; Fe(OH)2; Fe(OH)3; Cu(OH)2
-Khái niệm: SGK
- CTC: M(OH)n trong đó M là him loại ,n là số hoá trị của kim loại và cũng là số nhóm OH.
2. Tên gọi
Tên bazơ = Tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá tri) +
hiđroxit 3. Phân loại
- Bazơ tan trong nớc ( Kiềm) - Bazơ không tan trong nớc.
D.Củng cố .
+ Viết công thức các Axit có gốc: = SO3 ,- H2PO4 , = S, - AlO2
Nguyên tố Công thức
oxit bazơ Tên gọi Bazơ tơng ứng Tên gọi
1 Na 2 Ca 3 Mg 4 Fe(II) 5 Fe(III) E.Về nhà. - Làm bài 2,3,4,5 T130 - Đọc phần muối ---
Tiết57 Ngày soạn Tuần Ngày dạy
- 98 -
A.Mục tiêu.
1-Kiến thức:
* Học sinh hiểu muối và tên gọi của chúng .
* Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
2-Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng t duy, phân tích, tổng hợp kiến thức.
B.Chủân bị C.Tổ chức dạy học.
1-Kiểm tra . 2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
H.Viết một số nuối mà các em đã biết?
H.Hãy nhận xét thành phần của muối?
HS.Muối gồm hai thành phần là kim loại và gốc axit.
GV.Tất cả các hợp chất gồm kim loại hay nhóm NH4 với gốc axit thì đều đ- ợc giọ là muối.
H.Vậy theo em muối là gì?
- Từ các nhận xét trên em hãy viết công thức chung của muối
- GV nêu nguyên tắc gọi tên
- Y/C đọc tên các muối sau: NaCl; Fe(NO3) 2 NaH2PO4 CuCl2 ; FeCl3. H.Hai muối NaHSO4 và Na2SO4 khác nhau cơ bản ở điểm nào ?
HS.Có và không có H trong gốc. H. Dựa vào thành phần của muối có thể chia chúng thành mấy loại? HS.Chia ra 2 loại.
II. Muối
1. Khái niệm
VD: NaCl; Fe(NO3) 2 NaH2PO4 CuCl2 ; FeCl3.
- KN: SGK
2. Công thức hoá học MxAy
M là kim loại,A là gốc axit – x,y lần lợt là chỉ số .
3. Tên gọi
Tên muối = Tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit
VD.KCl KaliClorua
NaHSO4 NatriHiđrôsunfat Na2SO4 NatriSunfat
4. Phân loại
- Muối trung hoà (NaCl,BaSO4...) - Muối axit (KHSO4,Ca(HCO3)2...)
- 99 -