Những thách thức mà PNTR mang lại đối với xuất-nhập khẩu hàng hoá

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau khi Hoa Kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (Trang 55)

hàng hoá

2.2.2.1. Những thách thức mà PNTR mang lại đối với xuất khẩu hàng hoá

Cùng với việc Việt Nam đ-ợc h-ởng PNTR từ phía Hoa Kỳ, hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ sẽ có một “sân chơi bình đẳng” nh- các hàng hoá từ các quốc gia khác, Việt Nam không còn bị phân biệt đối xử trong các tranh chấp th-ơng mại. Tuy nhiên sau khi PNTR đ-ợc thông qua, hàng hoá xuất khẩu Việt Nam vào Hoa Kỳ lại phải đối mặt với một số thách thức mới:

Thứ nhất, PNTR mà Hoa Kỳ trao cho Việt Nam dựa trên mức thuế thông th-ờng (NTR) mà Hoa Kỳ áp dụng với đa số các đối tác th-ơng mại chứ không phải là -u đãi thuế. Trong luật th-ơng mại của Hoa Kỳ năm 1974 còn quy định một quy chế -u đãi thuế quan phổ cập (GSP) với tất cả các mức thuế áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ đều ở mức 0%. Quy chế GSP Hoa Kỳ dành một mức thuế đặc biệt 0% cho một số chủng loại hàng hoá của các n-ớc đang phát triển và kém phát triển. Với việc có đ-ợc GSP chắc chắn sẽ thúc đẩy tăng tr-ởng th-ơng mại, tạo cơ sở hỗ trợ phát triển kinh tế cho các quốc gia này. Ch-ơng trình GSP của Hoa Kỳ đ-ợc thực hiện từ 1/1/1976 với thời hạn ban đầu là 10 năm. Hàng năm, trên cơ sở đề xuất của Đại diện th-ơng mại Hoa Kỳ (USTR) sau khi tham khảo ý kiến của Uỷ ban th-ơng mại Hoa Kỳ (ITC) và các cơ quan hành pháp, Tổng thống Hoa Kỳ là ng-ời ký quyết định những mặt hàng và những n-ớc đ-ợc h-ởng GSP. Hiện nay có khoảng 4.600 sản phẩm từ 144 n-ớc và vùng lãnh thổ đ-ợc h-ởng GSP từ Hoa Kỳ, trong đó không có Việt Nam. Bởi vậy sau khi có PNTR Việt Nam cần phải có GSP từ phía Hoa Kỳ để tránh tình trạng nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt

Nam phải chịu bất lợi khi cạnh tranh với hàng hoá cùng loại từ các n-ớc đang phát triển đ-ợc h-ởng GSP tại thị tr-ờng Hoa Kỳ.

Thứ hai, sau khi PNTR đ-ợc thông qua, Hoa Kỳ đã rỡ bỏ hạn ngạch dệt may ngay sau đó, tuy nhiên Hoa Kỳ lại áp dụng cơ chế kiểm soát nhập khẩu một số mặt hàng, đặc biệt trong đó có việc kiểm soát hàng dệt may từ Việt Nam trong hai năm 2007, 2008 và có khả năng tự điều tra, chống bán phá giá trong các năm tiếp theo. Điều này gây tâm lý lo ngại, bất an cho các nhà nhập khẩu và bán lẻ ở Hoa Kỳ và việc tạm ngừng ký hợp đồng với các doanh nghiệp Việt Nam là hậu quả trực tiếp của quy chế này. Điều này cũng buộc Việt Nam phải áp dụng biện pháp định giám sát xuất khẩu trong hai năm đầu thực hiện PNTR (2007 - 2008).

Thứ ba, cùng với quan hệ th-ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ hoàn toàn bình th-ờng sau khi PNTR thông qua, kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ tăng lên nhanh chóng, kim ngạch các mặt hàng mới nh-: Điện tử, điện gia dụng, gia công cơ khí, thực phẩm chế biến… sẽ tăng lên và nhanh chóng trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Tuy nhiên việc kim ngạch tăng trưởng “nóng” sẽ dẫn đến tình tr³ng h¯ng ho² xuất khẩu sang Hoa Kỳ có thể gặp tình trạng bán phá giá. Nếu hàng Việt Nam bị áp dụng mức thuế “chống bán phá giá”, điều n¯y sẽ l¯ bất lợi thế rất lớn đối với hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ từ Việt Nam, nh- vụ cá tra – cá basa năm 2002 và vụ tôm năm 2003 khiến xuất khẩu thuỷ sản từ Việt Nam vào Hoa Kỳ gặp rất nhiều khó khăn.

2.2.2.2. Những thách thức mà PNTR mang lại đối với nhập khẩu hàng hoá.

Để thực hiện chiến l-ợc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc, Việt Nam luôn phát triển quan hệ th-ơng mại dựa trên chính sách tăng c-ờng khuyến khích xuất khẩu đồng thời thay thế, hạn chế nhập khẩu, bởi vậy, khi PNTR đ-ợc thông qua cũng đồng nghĩa với luật Jackson - Vanik đ-ợc xoá bỏ

hoàn toàn, quyền sử dụng vốn vay Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (EXIM Bank) và bảo lãnh đầu t- cho các công ty Hoa Kỳ làm ăn với Việt Nam sẽ đ-ợc tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục, nhờ đó các doanh nghiệp Hoa Kỳ sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận thị tr-ờng năng động nhất khu vực Đông Nam á này. Điều này sẽ thúc đẩy kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam từ thị tr-ờng Hoa Kỳ tăng lên. Thực tế cho thấy trong hơn hai năm có hiệu lực, kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam từ Hoa Kỳ đã tăng trung bình khoảng hơn 2,34 tỷ USD, riêng trong năm 2008 đã đạt con số hơn 2,78 tỷ USD. Với việc tăng “nóng” kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam từ phía Hoa Kỳ sẽ dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân th-ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ; điều này sẽ có ảnh h-ởng xấu đến chiến l-ợc phát triển kinh tế dựa trên quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá h-ớng về xuất khẩu của n-ớc ta sẽ giảm khả năng thực thi. Do đó đây là một thách thức đối với các nhà làm chính sách kinh tế nhằm điều chỉnh, khắc phục tình trạng này trong những năm tiếp theo sau khi PNTR đ-ợc thông qua.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau khi Hoa Kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (Trang 55)