Những tác động tích cực của PNTR tới xuấ t nhập khẩu hàng hoá

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau khi Hoa Kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (Trang 42)

Sự kiện Hoa Kỳ trao PNTR cho Việt Nam được đ²nh gi² l¯ một “cột mốc mới” trong qúa trình hoàn tất tiến trình bình th-ờng hoá quan hệ kéo dài suốt hơn 10 năm qua (từ năm 1995 đến tháng 12 năm 2006).Với việc Việt Nam đ-ợc h-ởng PNTR từ phía Hoa Kỳ, “đã đánh dấu việc bình th-ờng hoá hoàn toàn quan hệ song ph-ơng giữa hai n-ớc, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế th-ơng mại”[12].

Khi Hoa Kỳ thông qua PNTR sẽ có tác động tích cực tới xuất nhập khẩu hàng hoá hai chiều giữa hai n-ớc, vì PNTR sẽ làm tăng lòng tin của các doanh nghiệp giúp doanh nghiệp Việt Nam có môi tr-ờng xuất khẩu ổn định, đồng thời hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ sẽ "có sự công bằng, bình đẳng để cạnh tranh và xuất khẩu hàng hoá". Với việc dự luật Jackson - Vanik đ-ợc rỡ bỏ mỗi năm Hoa Kỳ sẽ dành cho hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam đ-ợc h-ởng PNTR nh- các n-ớc bạn hàng của Hoa Kỳ. Còn về phía các doanh nghiệp Hoa Kỳ, PNTR đ-ợc thông qua cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đẩy nhanh việc tiếp cận nền kinh tế năng động nhất Đông Nam á này.

2.2.1.1. Những tác động tích cực của PNTR tới xuất khẩu hàng hóa

Với việc Việt Nam và Hoa Kỳ ký kết Hiệp định th-ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA), điều này khiến cho thuế suất áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam vào Hoa Kỳ giảm đáng kể so với tr-ớc đây. Tuy nhiên một số mặt hàng xuất khẩu vào thị tr-ờng Hoa Kỳ vẫn phải chịu mức thuế suất phi NTR và vẫn phải chịu hạn ngạch xuất hàng. Có đ-ợc PNTR từ phía Hoa Kỳ sẽ khiến cho mọi rào cản về hạn ngạch đ-ợc rỡ bỏ và tất cả các hàng hoá của Việt Nam khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ đ-ợc h-ởng thuế suất NTR vĩnh viễn. Hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ sẽ đ-ợc đối xử bình đẳng nh- tất cả các n-ớc đ-ợc h-ởng NTR vĩnh viễn. Chính điều này đã có tác động tích cực, tạo động lực kích thích kim ngạch xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam vào Hoa Kỳ tăng lên đáng kể không chỉ năm đầu PNTR có hiệu lực (2007) mà cả những năm tiếp theo trong quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. (xem Bảng 2.2)

Bảng 2.2: Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 1995 đến 2008

Đơn vị: Triệu USD

Năm Giá trị 1995- 2000 2001- 2006 2007- 2008 Tốc độ tăng giai đoạn 2001-2006 so với 1995- 2000

Tốc độ tăng giai đoạn 2007-2008 so với 1995-2000 2001-2006 Xuất

khẩu 483,8 4.746,0 11.766,75 880,98% 2.332,15% 147,93%

Nguồn: - US Census Bureau, Foreign Trade Devision, Data Dissemination Branch, Washington, DC 20233 - Tính toán của tác giả

Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy, trong suốt giai đoạn bình th-ờng quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1995 – 2000 trong khi Hoa Kỳ là thị tr-ờng lớn, thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ mới chỉ dừng lại ở con số 483,8 triệu USD. Điều này ch-a phản ánh hết tiềm lực trong quan hệ th-ơng mại giữa hai quốc gia. Một trong những lý do quan trọng khiến quan hệ th-ơng mại Việt Nam và Hoa Kỳ mới chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn ấy đó là, sau khi Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 8 năm 1995, thì hàng hoá Việt Nam xuất sang thị tr-ờng hoa kỳ vẫn phải chịu NTR hàng năm. Mặc dù hàng năm Việt Nam vẫn đ-ợc h-ởng NTR từ phía Hoa Kỳ theo từng năm một, tuy nhiên không phải tất cả các hàng hoá từ phía Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ đều đ-ợc h-ởng NTR mà vẫn có những mặt hàng Việt Nam không đ-ợc h-ởng NTR nh- một số loại từ gỗ (gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ bóc), củi than hầm từ gỗ hoặc củi…hoặc bị hạn chế bởi hạn ngạch nh- gạo, phân bón, dệt may…. Hơn nữa chúng ta cũng ch-a có BTA với Hoa Kỳ, điều đó

khiến cho kim ngạch xuất khẩu vào thị tr-ờng Hoa Kỳ bị hạn chế về nhiều mặt và việc giá trị kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ chỉ đ-ợc tính ở mức “triệu USD” l¯ đương nhiên.

Vào năm 2000 Việt Nam – Hoa Kỳ đã ký kết Hiệp định th-ơng mại song ph-ơng (BTA), Hiệp định này có hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Từ năm 2001, năm tiền đề của Hiệp định th-ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, thì th-ơng mại hai n-ớc đều tăng tr-ởng khá. Trong bảng xếp hạng các đối tác th-ơng mại của Hoa Kỳ trong năm 2001, Việt Nam tăng bốn bậc từ hạng thứ 70 năm 2000 lên đến hạng thứ 66 năm 2001. Khi BTA có hiệu lực, hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ đ-ơng nhiên đ-ợc h-ởng NTR, NTR giữa Hoa Kỳ – Việt Nam đ-ợc hai n-ớc thỏa thuận “dành cho nhau ngay lập tức và vô điều kiện”. Tuy nhiên theo ph²p luật Hoa Kỳ, h¯ng năm quốc hội Hoa Kỳ vẫn xem xét gia hạn miễn trừ điều luật bổ sung Jackson – Vanik đối với Việt Nam. Với việc có đ-ợc BTA, chúng ta đ-ợc h-ởng mức thuế NTR (mức thuế này trung bình khoảng 3%), thuế suất này thấp hơn nhiều so mới mức thuế mà hàng hoá của Việt Nam đã phải chịu tr-ớc đây (khoảng 40 - 50%). Một khi hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ đ-ợc giảm thuế quan, đ-ơng nhiên quan hệ th-ơng mại hai n-ớc sẽ “nóng lên” v¯ trong suốt giai đo³n từ năm 2001 đến năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam vào Hoa Kỳ đã đạt con số “tỷ USD” – tức đạt hơn 4,7 tỷ USD. Nếu so với giai đoạn 1995-2000, thì tốc độ tăng giai đoạn 2001-2006 đã lên tới 880,98% so với giai đoạn 1995- 2000. Điều đó cho thấy tác động của BTA tới xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào Hoa Kỳ là khá rõ ràng.

Tuy nhiên, có đ-ợc BTA không có nghĩa hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ “không phải chịu” h¯ng r¯o phi thuế quan. Thực tế cho thấy hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ vẫn phải chịu hạn ngạch xuất hàng, nhất là đối với hàng dệt may, một mặt hàng chịu nhiều rào cản nhất từ phía Hoa

Kỳ. Vì ch-a có PNTR, do đó Hoa Kỳ đương nhiên vẫn sẽ ²p dụng “thậm chí” cả các mức thuế phi NTR với Việt Nam ( nếu Hoa Kỳ muốn) và mỗi năm vẫn xem xét có trao NTR cho Việt Nam hay không. Điều n¯y t³o nên tâm lý “bất ổn định” đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn “thâm nhập” vào thị tr-ờng Hoa Kỳ, hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ vẫn sẽ bị đối xử “không bình đẳng” so với c²c "bạn hàng" khác của Hoa Kỳ. Bởi vậy, Việt Nam luôn kỳ vọng vào một PNTR.

Tháng 12/2006, Hoa Kỳ trao PNTR cho Việt Nam và sau hai năm đầu PNTR có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào Hoa Kỳ đã đạt con số hơn 11,7 tỷ USD trong giai đoạn từ 2007 - 2008. Tốc độ tăng giai đoạn 2007 - 2008 so với giai đoạn 1995 - 2000 (ch-a có BTA) là 2.332,15% và so với giai đoạn 2001 - 2006 (có BTA) là 147,9%. Điều này cho thấy tác động của PNTR đối với kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào Hoa Kỳ là rất rõ ràng. Nếu so sánh từng tháng sau khi có PNTR so với những tháng trong năm 2006, ta thấy kim ngạch xuất khẩu từng tháng trong năm 2007 và năm 2008 luôn ở mức cao hơn so với các tháng năm 2006 (năm ch-a có PNTR). (xem Biểu đồ 2.1).

Xét về cơ cấu hàng xuất khẩu sang thị tr-ờng Hoa Kỳ, có PNTR trong tháng 12/2006 đồng nghĩa với kể từ năm 2007 tất cả các hàng hoá Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ sẽ đ-ợc rỡ bỏ hạn ngạch xuất khẩu. Bởi vậy PNTR tạo cơ hội cho các ngành hàng xuất khẩu vào Hoa Kỳ tăng nhanh về khối l-ợng, đặc biệt là ngành dệt may Việt Nam – một ngành xuất khẩu chủ lực và luôn chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất so với các ngành hàng khác của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ. (xem Bảng 2.3)

Biểu đồ 2.1: So sánh kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ từng tháng sau khi có PNTR so với các tháng năm 2006

Xuất khẩu Việt Nam vào Hoa Kỳ sau khi PNTR thụng qua 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thỏng G iỏ tr ị ( tr iệ u U S D )

năm 2006 năm 2007 năm 2008 thỏng 1-2/2009

Nguồn: - US Census Bureau, Foreign Trade Devision, Data Dissemination Branch, Washington, DC 20233 - Tổng hợp số liệu từ tác giả.

Bảng 2.3: Tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2008.

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm đoạn Giai

1995- 2000 Giai đoạn 2001- 2006 2006 2007 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Giai đoạn 2007- 2008 So sánh giai đoạn 2001-2006 so với 1995-2000 So sánh giai đoạn 2007- 2008 so với 2001- 2006 Kim ngạch 21,26 1.972 3.230 4.389 5.265,99 35,89% 19,98% 4.827,49 9.175,63% 144,80%

Nguồn: - Bộ th-ơng mại Hoa Kỳ - Tính toán của tác giả.

Trong giai đoạn 2001 - 2006 (sau khi có BTA), trung bình cả giai đoạn này hàng dệt may xuất sang thị tr-ờng Hoa Kỳ đạt hơn 1,9 tỷ USD, tăng gấp 9.175,63% so với giai đoạn 1995 - 2000 (năm ch-a có BTA). Việt Nam v-ơn lên đứng hàng thứ 5 trong các n-ớc xuất khẩu dệt may chính vào thị tr-ờng Hoa Kỳ. Tuy vậy, từ năm 2003 đến năm 2006 tốc độ tăng trung bình năm sau so với năm tr-ớc chỉ đạt hơn 9,6%. Trong khi đó, sau khi có PNTR, vào năm 2007 kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị tr-ờng Hoa Kỳ tăng rõ rệt lên mức hơn 4,3 tỷ USD tăng 35,89% so với tr-ớc khi có PNTR (năm 2006) và riêng năm 2008 kim ngạch xuất khẩu dệt may đã đạt hơn 5,2 tỷ USD tăng 19,98% so với năm 2007. Nếu so sánh giai đoạn hai năm 2007 - 2008 thì tốc độ tăng 2007 - 2008 so với cả giai đoạn 2001 - 2006, kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị tr-ờng Hoa Kỳ đã tăng lên 144,80% và trong năm 2007 lần đầu tiên Việt Nam v-ợt Indonesia để v-ơn lên đứng hàng thứ t- trên thế giới trong xuất khẩu dệt may vào thị tr-ờng Hoa Kỳ.

Biểu đồ 2.2: Các n-ớc xuất khẩu Dệt may lớn nhất vào Hoa Kỳ năm 2007 Việt Nam 4,43% Indonesia 4,28% ấn Độ 5,49% Mexicô 6,37% Trung Quốc 31,43% Các n-ớc khác 48,0%

Nguồn: - Bộ th-ơng mại Hoa Kỳ

Riêng trong 9 tháng đầu năm 2008, trong khi Trung Quốc, Mexicô, ấn Độ có dấu hiệu giảm kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị tr-ờng Hoa Kỳ, thì

Việt Nam vẫn tăng tr-ởng với con số khá ấn t-ợng, tăng 22,89% so với 9 tháng đầu năm 2007. (xem Bảng 2.4).

Bảng 2.4: Việt Nam và 5 n-ớc xuất khẩu dệt may vào thị tr-ờng Hoa Kỳ từ 1/9/2007 đến 1/9/2008

Đơn vị Triệu USD

N-ớc 1-9/2007 1-9/2008 So sánh 2008/2007 Trung Quốc 23.584 23.433 -0,64% Mexicô 4.794 4.259 -11,16% ấn Độ 4.212 4.182 -0,71% Việt Nam 3.216 3.952 22,89% Indonesia 3.261 3.310 1,50%

Nguồn: Bộ Th-ơng mại Hoa Kỳ

Có thể nói, sau khi PNTR đ-ợc thông qua, bên cạnh hàng Dệt may, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác của Việt Nam vào Hoa Kỳ đều tăng tr-ởng. Chiếm vị trí thứ hai trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Hoa Kỳ trong năm 2007 là Đồ gỗ với con số hơn 1,2 tỷ USD năm 2007 tăng 36,3% so với năm 2006 và chiếm 11,56% trong kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Còn trong năm 2008, Đồ gỗ vẫn tiếp tục tăng tr-ởng và vẫn giữ vị trí thứ hai sau dệt may, đạt hơn 1,4 tỷ USD tăng 18,47% so với năm 2007 và chiếm 11,28% trong kim ngạch xuất khẩu năm 2008 vào Hoa Kỳ. Mặt hàng da giầy, tốc độ tăng trong giai đoạn năm 2007 - 2008 tăng 10,4% so với năm 2006 và chiếm trung bình 10,22% trong kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2007 - 2008... Tuy vậy, trong năm 2007 mặt hàng dầu thô xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ đã giảm 27,1% so với năm 2006, điều này không phải do dầu thô phải chịu mức thuế quan cao, nguyên nhân chính dẫn

đến tình trạng này là do năm 2007 giá dầu thô thế giới tăng, các n-ớc (kể cả Hoa Kỳ) buộc phải cắt giảm việc nhập khẩu dầu thô, giảm đến mức tối đa việc sử dụng năng lượng chiết xuất từ “xăng dầu”, do đõ h¯ng dầu thô xuất khẩu sang Hoa Kỳ giảm, nh-ng ngay sau năm tiếp theo, năm 2008 l-ợng hàng dầu thô xuất khẩu vào Hoa Kỳ đã tăng trở lại, tăng 18,07% so với năm 2007.

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng chủ yếu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ

Đơn vị: Triệu USD

Năm Mặt hàng 2006 2007 2008 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Giai đoạn 2007-2008 So sánh 2007-2008 so với năm 2006 Đồ gỗ nội thất 902 1.229 1.456 36,3% 18,47% 1.342,5 48,83% Da giầy 1.089 1.193 1.212 9,6% 1,5% 1.202,5 10,4% Dầu thô 956 697 823 -27,1% 18,07% 760 -20,5% Thuỷ sản 651 692 761 6,3% 9,97% 726,5 11,59% Cà phê 240 340 347 41,7% 2,05% 343,5 43,12% Hoa quả 154 201 256 30,5% 27,36% 228,5 48,37% Máy móc, thiết bị điện 210 350 479 66,7% 36,85% 414,5 97,38% Máy móc, thiết bị cơ khí 222 287 353 29,30% 22,995 320 44,14%

Nguồn: - Uỷ ban th-ơng mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC) - Tổng hợp số liệu từ Bộ th-ơng mại Hoa Kỳ

Chú ý: Bảng trên không bao gồm dệt may, chỉ là các mặt hàng xếp vị trí sau dệt may trong xuất khẩu vào thị tr-ờng Hoa Kỳ.

2.2.1.2. Những tác động tích cực của PNTR tới nhập khẩu hàng hoá

PNTR không chỉ có tác động tích cực đến xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam vào Hoa Kỳ, mà còn tác động ng-ợc lại đối với nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam từ phía Hoa Kỳ. PNTR sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp Hoa Kỳ đẩy nhanh việc tiếp cận nền kinh tế Việt Nam – " một nền kinh tế năng động và là điểm đến tin cậy của các nhà đầu t- "[13]. Theo ông Myron Brilliant – Phó chủ tịch Phòng th-ơng mại Hoa Kỳ (Amcham) ở Đông á cho biết, với việc Việt Nam cõ được PNTR, “Doanh nghiệp Hoa Kỳ rất hào hứng gia tăng th-ơng mại cũng nh- tìm kiếm cơ hội đầu t- tại nền kinh tế năng động này”.

Thực tế cho thấy trong suốt thời gian từ năm 1995 – 2000 (tr-ớc khi có BTA), kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ phía Hoa Kỳ trung bình chỉ đạt mức 348,08 triệu USD, riêng năm 1996, năm đầu tiên của việc bình th-ờng hoá quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ, kim ngạch xuất khẩu cũng chỉ đạt 616,6 triệu USD và từ năm 1997 đến 2000 kim ngạch nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam chỉ đạt trung bình là 304,9 triệu USD. Tuy nhiên, sau khi có BTA với Hoa Kỳ, l-ợng hàng hoá Việt Nam nhập khẩu từ Hoa Kỳ đã tăng rõ rệt. Trong giai đoạn từ năm 2001 - 2006 trung bình hàng xuất khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam đã đạt con số 970,3 triệu USD tăng 178,75% so với giai đoạn từ năm 1995 - 2000. (xem Bảng 2.6)

Mặc dù, BTA có tác động không nhỏ tới hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam từ Hoa Kỳ, song trong suốt giai đoạn từ 2001 - 2006, năm mà Hoa Kỳ xuất khẩu sang Việt Nam lớn nhất cũng chỉ dừng lại ở con số hơn 1,3 tỷ USD và trong những năm gần đây từ 2004 đến 2006, hàng hoá nhập khẩu vào Việt

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau khi Hoa Kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)