Tổng quan số liệu sử dụng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quản trị nhân lực đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam (Trang 26 - 29)

2. Phân tích ảnh hưởng của quản trị nhân lực đến kết quả sản xuất kinh

2.1. Tổng quan số liệu sử dụng

Số liệu sử dụng trong bài nghiên cứu được lấy từ dữ liệu của cuộc điều tra các DNNVV VN năm 2009 được thực hiện bởi Vi ện Khoa h ọc Lao độ ng và các Vấn đề Xã hộ i (ILSSA), Vi ệ n Qu ản lý Kinh t ế Trung Ương (CIEM) và Đạ i họ c Tổng h ợp Copenhagen , Đan Mạ ch. Cuộc điều tra ph ỏng v ấn 2.655 doanh nghi ệ p t ại nhiề u t ỉnh thành ho ạt độ ng trong các ngành kinh t ế khác nhau.

Bảng 2.3. Cơ cấu DNNVV theo ngành và tỉnh thành

*Số lượng sau khi loại 21 doanh nghiệp không phù hợp

Vi ệ c s ử d ụng số li ệu theo ngu ồn trên thay vì th ực hi ện điề u tra khả o sát có c ả ưu và nhược điểm. Trướ c h ế t, t ừ d ữ li ệu gố c, nhóm nghiên c ứu chỉ chọn đượ c và nghiên c ứu mộ t s ố ho ạt động quản tr ị nhân l ực nh ất định, không bao quát (xem b ả ng 2.3). Hạ n ch ế này không ảnh hưở ng nhi ều đến nghiên c ứu bởi b ản thân các DNNVV VN áp d ụng r ấ t ít các ho ạt động qu ản tr ị nhân l ực do (1) hi ểu biế t c ủa h ọ về qu ản trị nhân l ực còn thấ p và/ho ặ c (2) h ọ cho r ằng việ c áp dụ ng nhiề u quy t ắc qu ản trị nhân l ực trong doanh nghi ệ p có quy mô nhỏ s ẽ làm mất đi lợ i th ế của chính mình là s ự linh ho ạ t. Tuy nhiên, b ộ d ữ liệ u trên

Tỉnh thành Ngành Hà Nội Phú Thọ Hà Tây Hải Phòng Ngệ An Quảng Nam Khánh Hòa Lâm Đồng Hồ Chí Minh Long An Tổng Tỷ lệ % Nông nghiệp 0 0

đượ c thu th ập trên một lượ ng l ớn các quan sát ở nhi ều t ỉnh thành nên có th ể khắ c ph ục h ạn chế v ề tính ng ẫu nhiên trong nghiên c ứu củ a Nguyen và Bryant (2004).

Bảng 2.4. Các hoạt động quản trị nhân lực được lựa chọn

7 biến là 7 câu hỏi dưới dạng có/không áp dụng hoạt động tương ứng, nếu câu trả lời là có được gán giá trị 1, nếu không gán giá trị 0. Sau đó, như Nguyen và Bryant (2004), chúng tôi cộng 7 biến trên với quyền số như nhau tạo ra biến HR practices để đánh giá mức độ áp dụng nhiều hay ít các hoạt động quản trị nhân lực theo thang đo từ 0 đến 7 (Cronbach’s alpha = 0,67).

Cách xây dựng các biến đánh giá kết quả kinh doanh (biến phụ thuộc), các biến kiểm soát và biến độc lập được nghiên cứu (HR practices,

Compensation) được trình bày trong bảng 2.6, các biến gốc được sử dụng được liệt kê trong bảng 2.5.

Bảng 2.5. Bảng mô tả biến gốc

STT

Hoạt động QTNL Câu hỏi

Tên gốc của biến 1

Tuyển dụng

Sử dụng kênh tuyển dụng chính thống q79_x

2

Tên gốc của biến Mô tả Đơn vị q73_x Tổng số lao động Người q6a_x Năm thành lập

Bảng 2.6. Bảng mô tả xây dựng biến mới

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quản trị nhân lực đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam (Trang 26 - 29)

w