II. Giải phỏp nõng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam:
3. Cỏc giải phỏp về tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu
3.1. Trước hết cần cú sự đổi mới trong cụng tỏc nhập khẩu, tạo nguồn vốn và điều độ hàng hoỏ đến cỏc cảng đầu nguồn. Theo đú:
Tổ chức giao dịch và mở rộng quan hệ, tỡm cỏc nhà cung cấp mới cú tớnh cạnh tranh cao; duy trỡ và tăng tỷ lệ cỏc hợp đồng nhập khẩu dài hạn với sự ổn định về nguồn, giỏ cả và chất lượng, khai thỏc thị trường Trung Đụng (ngoài KPC).
3.2. Nghiờn cứu chớnh sỏch bỏn hàng, đầu tư cho thị trường Lào, Campuchia để giữ vững và gia tăng sản lượng tỏi xuất, linh hoạt và tranh thủ mọi cơ hội phỏt triển thị trường tỏi xuất qua Trung Quốc…Bờn cạnh đú, Tổng cụng ty nờn nghiờn cứu và triển khai phương thức bỏn hàng chuyển khẩu. Thớ điểm tổ chức giao dịch buụn bỏn trờn thị trường khu vực và quốc tế. Giải phỏp định hướng này, nếu được chuyển hoỏ thành hiện thực sẽ mở ra sự đột phỏ trong lĩnh vực phỏt triển thị trường.
3.3. Đỏnh giỏ và hoàn thiện cơ chế kinh doanh ỏp dụng thống nhất trờn toàn quốc vào thời điểm thớch hợp nhằm xỏc lập và cải thiện quan hệ mua bỏn hàng hoỏ, thanh toỏn nội bộ trong Tổng cụng ty, nõng cao trỏch nhiệm và sự chủ động của cỏc đơn vị trong việc tổ chức kinh doanh, trong việc quản lý và sử dụng vốn, tăng cao tốc độ chu chuyển tiền.
3.4. Cú sự thay đổi về chớnh sỏch mặt hàng, nhanh chúng tổ chức chuyển đổi cỏc mặt hàng truyền thống (DO 1%, xăng 83) sang cỏc chủng loại cú
phẩm chất cao hơn (xăng khụng chỡ, DO 0,5%…) nhằm sớm xỏc lập hệ thống khỏch hàng mới và dẫn dắt thị trường.
3.5.Quan tõm và tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu, tạo nguồn vốn và phỏt triển thị trường xuất khẩu trờn cơ sở phỏt huy khả năng hỗ trợ của cỏc cụng ty thành viờn (để tạo nguồn sản phẩm), quan hệ bạn hàng trờn thị trường quốc tế, đầu tư cơ sở kinh doanh, định hỡnh và tổ chức xuất khẩu cỏc mặt hàng cú giỏ trị, cú sản lượng và ổn định.