Những tồn tại và nguyờn nhõn trong hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tổng cụng ty

1. Tồn tại

1.1. Về phớa cụng ty chức năng:

Bờn cạnh những thành tớch đạt được kinh doanh , Tổng cụng ty vẫn cũn những hạn chế làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Tổng cụng ty. Để đỏnh giỏ đỳng thực trạng và định hướng cho những năm tiếp theo cần phải nhận rừ những tồn tại cụ thể như sau:

- Mặc dự lượng xăng dầu cho tiờu thụ trong nước yờu cầu sản xuất và tiờu dựng. Tuy vậy, Tổng cụng ty chưa nhanh chúng mở rộng mặt hàng kinh doanh trờn thị trường nội địa để cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành. Ngoài ra một số mặt hàng kinh doanh của Tổng cụng ty cũn kộm hiệu quả như dầu nhờn, nhựa đường…

-Sản phẩm mới chỉ dừng lại ở việc nhập khẩu rồi bỏn ngay, chưa thực hiện được việc pha chế trong nước.

-Trong cỏc phương thức nhập khẩu thỡ nhập khẩu uỷ thỏc là ớt nhất, nhưng lại tăng lờn theo từng năm. Năm 1997 là 215.000 tấn, năm 1998 là 230.500 tấn năm 1999 là 250.000 tấn và năm 2000 là265.000 tấn. Theo hỡnh thức nhập khẩu này thỡ Tổng cụng ty chỉ đứng ra lo thủ thủ tục giấy tờ và dựng tư cỏch phỏp nhõn của mỡnh để đứng ra nhõp hàng cho đơn vị uỷ thỏc. Như vậy sẽ khụng trỏnh khỏi rủi ro sau khi kết thỳc hợp đồng nếu số tiền Tổng cụng ty thu được khụng đủ bự đắp chi phớ cho dịch vụ nhập khẩu .

- Cụng tỏc nhập khẩu cũn một số bất cập: hàng về chưa đỳng tiến độ dẫn đến đứt chõn hàng, một số tầu nhập hàng chưa đạt chất lượng dẫn đến trường hợp từ chối nhận hàng hoặc phải pha chế.

-Về việc tỏi xuất : Thị trường tỏi xuất cũn nhỏ bộ, chủ yếu mới cú ba khu vực Lào, campuchia và Nam Trung Quốc.Tỏi xuất là hoạt động trung gian, hơn nữa xăng dầu là mặt hàng lỏng nờn mọi chi phớ về quản lý, bảo quản, tồn

- Chi phớ sản xuất kinh doanh cũn cao, năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty cũn hạn chế, sẽ gặp nhiều khú khăn hơn khi mụi trường cạnh tranh quyết liệt hơn và nhất là khi tiến hành hội nhập trong những năm tới.

- Cơ chế quản lý và điều hành giỏ chưa linh hoạt. Cú tỡnh trạng giỏ của Tổng cụng ty quỏ chờnh lệch so với giỏ của cỏc doanh nghiệp khỏc trờn cựng địa bàn. Cỏc đơn vị thành viờn chỉ được tăng hoặc giảm giỏ ở cựng một thời điểm với một tỷ lệ nhất định do Tổng cụng ty quy định. Do vậy khi thị trường cú sự biến động đột ngột thỡ cỏc đơn vị thành viờn khụng thể cú biện phỏp đối phú kịp thời.

- Việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp mặc dự đó cú nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đạt được như mong muốn:

+ Hệ thống quản lý cũn cồng kềnh trong khi phải cạnh tranh với những cụng ty mới thành lập cú hệ thống quản lý linh hoạt gọn nhẹ

+ Cơ chế quản lý của Tổng cụng ty đó được xem xột, cải tiến nhưng vẫn chưa tạo ra được mụi trường mới, chưa phỏt huy hết cỏc tiềm năng, sức sỏng tạo và phỏt triển sản xuất kinh doanh .

- Cơ sở vật chất mặc dự đó được nõng cấp, hiện đại hoỏ nhưng trước sự cạnh tranh của cỏc đối tỏc khỏc khi đầu tư hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật Tổng cụng ty cũn lỳng tỳng trong đối phú và gặp nhiều khú khăn; việc khai thỏc cỏc cơ sở được đầu tư lại trở thành sức ộp về chi phớ (nhờ cỏc kho tuyến sau, phương tiện vận tải…) gặp rất nhiều khú khăn.

- Một trong những vấn đề nổi cộm nhất trong những năm qua là cụng tỏc quản lý tiền hàng, cụng nợ chưa được tốt dẫn đến cỏc vụ sự cố tài chớnh. Thực tế này đó phản ỏnh hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt yếu kộm, trỡnh độ và trỏch nhiệm quản lý của cỏn bộ tài chớnh-kế toỏn hạn chế cần được phõn tớch và khắc phục.

- Chiến lược phỏt triển con người chưa được quan tõm đỳng mức, chớnh sỏch tuyển dụng đào tạo mới chỉ đỏp ứng nhu cầu bức thiết trước mắt, chưa quy hoạch và đầu tư tương xứng với yờu cầu phỏt triển lõu dài.

Túm lại, cỏc nhõn tố hợp thành sức mạnh của Tổng cụng ty chủ yếu mới chỉ đỏp ứng yờu cầu hiện tại, chưa tạo ra sự đột biến về chất cho sự phỏt triển trong tương lai. Những vấn đề này đũi hỏi Tổng cụng ty phải tỡm ra những phương hướng mới, những giải phỏp mới trong những năm tiếp theo.

1.2. Về phớa cơ chế:

- Mặc dự chớnh sỏch xuất nhập khẩu của Nhà nước ngày càng thụng thoỏng nhưng cỏc thủ tục hành chớnh đqang làm cho cỏc doanh nghiệp núi chung và Tổng cụng ty xăng dầu Việt Nam núi riờng gặp nhiều khú khăn.

- Mức thuế của Nhà nước cũn chưa phự hợp với thực tế.

- Mức giỏ tỏi xuất một số mặt hàng do Nhà nước quy định cũn thấp, ảnh hưởng tới doanh lợi của Tổng cụng ty .

2. Nguyờn nhõn

Xăng dầu là mặt hàng cú nhiều ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế quốc dõn. Mặt khỏc kinh doanh xăng dầu chịu tỏc động của nhiều nhõn tố trong nước và ngoài nước, chủ quan và khỏch quan. Trong những năm gần đõy do sự biến động trờn thị trường xăng dầu thế giới nờn đó gõy khú khăn khụng nhỏ cho việc kinh doanh xăng dầu của Tổng cụng ty xăng dầu Việt Nam.

Nguyờn nhõn nữa là do sự cạnh tranh gay gắt của cỏc doanh nghiệp trong nước và ngoài nước.

Bờn cạnh đú cỏc đơn vị trực thuộc chưa phỏt huy tinh thần tự lập; đội ngũ cỏn bộ phần nào cũn hạn chế về chuyờn mụn.

Riờng về mảng tỏi xuất, năm 2000 đạt khụng cao, giảm 13,2% so với năm 1999 do những nguyờn nhõn sau:

+ Nguồn xăng dầu và cỏc sản phẩm hoỏ dầu khan hiếm, nguồn ngoại tệ để nhập khẩu xăng dầu khú khăn nờn nhiều khi Tổng cụng ty phải hy sinh lợi ớch doanh nghiệp, hạn chế tỏi xuất để đảm bảo nhu cầu xăng dầu cho tiờu dựng nội địa.

+ Giỏ leo thang ảnh hưởng đến lợi ớch của cỏc nhà nhập khẩu, đồng thời gõy khú khăn cho việc đàm phỏn giỏ tỏi xuất, khiến họ phải giảm khối lượng nhập khẩu .

+ Chưa khai thỏc triệt để thị trường để đẩy mạnh tỏi xuất.

CHƯƠNG III:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANHXUẤT NHẬP KHẨUXĂNG DẦU VIỆT NAM XUẤT NHẬP KHẨUXĂNG DẦU VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w