Thiết kế xây dựng công trình & trang thiết bị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo ốc hương (Babylonia areolata Link, 1807) tại Trung tâm tư vẫn sản xuất và dịch vụ KHCN thủy sản - Viện Nghiên cứu thủy sản III (Trang 35)

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.2. Thiết kế xây dựng công trình & trang thiết bị

Công trình xây dng cơ bn: STT Hạng mục Thể tích /diện tích Qui cách

(dài×rộng×cao) Đơn vị Số lượng 1 Nhà máy bơm, máy phát điện 20 m2 5×4 Cái 1 2 Bể lọc nước biển 4 m3 2×1×2 (kmt) Cái 2 3 Bể chứa nước biển

lọc 20 m

3

5×4×1 (cmt) Cái 2 4 Bể chứa nước ngọt 16 m3 4×2×2 (cmt) Cái 1

5 Bể ấp trứng 0.6 m3 1×1×0.6 (cmt) Cái 6

6 Bể ương ấu trùng 5.5 m3 2.5×2×1.1 (cmt) Cái 17 7 Bể ương ốc giống 3 m3 5.5×2×0.5 (cmt) Cái 14 8 Bể nuôi ốc bố mẹ 3 m3 5.5×2×0.5 (cmt) Cái 2

9 Kho vật tư thiết bị 12 m2 4×3 Cái 1

10 Nhà ở 20 m2 5×4 Cái 1

11 Bể xử lý nước thải 20 m3 4×2.5×2 Cái 1

12 Hệ thống mái tôn Tuỳ thuộc bể

Trang thiết b cơ bn

STT Tên thiết bị Quy cách/Chất liệu Đơn vị Số lượng 1 Hệ Thống cấp nước

- Máy bơm nước biển Công suất 8 m3/h Cái 1

- Máy bơm nước ngọt Công suất 3 m3/h Cái 1

- Ống dấn nước polyme φ = 4 cm m 200

- Ống dẫn nước cao su φ = 4 cm m 250

- Van điều chỉnh nước Van nhựa cái 100

2 Hệ thống điện

- Điện lưới Không có

- Máy phát điện Công suất 5 kw/h, 7 kw/h Cái 2

- Đèn neon Công suất 20 w/h Cái 15

- Đèn pin Cái 4

3 Hệ thống cấp khí

- Máy thổi khí Cái 1

- Ống dẫn khí polyme φ = 1 cm m 350 m

- Van điều chỉnh khí Van nhựa Cái 400

- Đá bọt 2 cm Viên 400

Trang thiết bị cơ bản khác khay ấp, cốc đốt, bình tam giác, khung lưới thay nước, xe máy, xô nhựa, thau nhựa, ca nhựa, vợt lọc thức ăn, vợt vớt ấu trùng, cân….

Cu to h thng b lc và b cha trong tri Ghi chú: 1. Bể chứa 5. Lớp lưới ngăn đá và cát 2. Bể lọc tinh 6. Lớp đá cuội 20 – 30 cm 3. Bể lọc thô 7. Lớp cát thô (vàng) 20 – 30 cm 4. Lớp cát mịn: 40 – 60 cm (bể lọc tinh), 20 -30 cm (bể lọc thô)

Bể chứa 20 m3 tạt men vi sinh 5 g/bể 0.25 ppm. Men vi sinh được cho vào xô sục khí ngâm sau 24h tạt vào bể.

X lý công trình

- Vệ sinh bể lọc và bể chứa: Các loại vật liệu cát, đá được sàng và rửa sạch. Giữa lớp cát và lớp đá có lớp lưới ngăn. Tạt Chlorin (200 – 300 ppm) vào bể chứa và bể lọc, sau 48h rửa bằng nước ngọt.

- Vệ sinh bể ương ấu trùng và bể ương giống: Tạt Chlorin (400 – 500 ppm) sau 24h chà xà phòng rửa sạch bằng nước ngọt.

- Các dụng cụ khác: Xô, ca nhựa, đá bọt, ống dẫn khí, được ngâm trong dung dịch Chlorin 100 ppm.

Trại được chuyển đổi từ sản xuất tôm Sú sang sản xuất giống ốc Hương nên trại có những ưu nhược điểm sau:

- Ưu điểm:

∗ Tận dụng đựơc hệ thống công trình có sẵn, tiết kiệm chi phí xây dựng trại mới. ∗ Việc vệ sinh, xử lý các bể được dễ dàng do các bể nuôi được bo tròn các góc. ∗ Hệ thống cấp thoát nước của trại sản xuất được thiết kế tương đối tốt, đảm bảo

được cấp thoát nước dễ dàng, thuận tiện.

∗ Trang thiết bị đầy đủ dùng sản xuất giống và sinh hoạt cán bộ công nhân viên. - Nhược điểm:

∗ Bể ương nuôi ấu trùng được tận dụng từ trại sản xuất tôm Sú giống nên hệ thống bể ương nuôi đã cũ. Chất lượng của các bể không còn tốt như ban đầu.

∗ Chưa có hệ thống điện lưới, điện được cung cấp từ máy phát điện chạy bằng dầu nên không tiện lợi và chi phí cao.

∗ Hệ thống hàng rào bảo vệ bên ngoài chưa có.

∗ Toàn bộ các mái che của trại mới chỉ lợp mái tôn, không có lớp lợp cách nhiệt nên mùa hè rất nóng, mùa lạnh cũng dễ mất nhiệt ảnh hưởng đến nhiệt độ môi trường bể nuôi.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo ốc hương (Babylonia areolata Link, 1807) tại Trung tâm tư vẫn sản xuất và dịch vụ KHCN thủy sản - Viện Nghiên cứu thủy sản III (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)