Địa điểm, thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo ốc hương (Babylonia areolata Link, 1807) tại Trung tâm tư vẫn sản xuất và dịch vụ KHCN thủy sản - Viện Nghiên cứu thủy sản III (Trang 25)

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.2.Địa điểm, thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: tại Cơ sở sản xuất giống ốc Hương thuộc Trung tâm Tư vấn sản xuất và dịch vụ Khoa học Công nghệ Thuỷ sản - Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản III.

- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 16/08/2007 - 19/11/2007.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 2.2.1. Sơđồ nghiên cu ca đề tài 2.2.1. Sơđồ nghiên cu ca đề tài Tìm hiu k thut sn xut ging c Hương Công trình sn xut ging Ngun gc & kthut nuôi vỗốc b m Cho đẻ, thu trng & p trng Kthut ương nuôi u trùng Kthut ương nuôi c ging Thu hoch Kết lun & kiến nghị Điu kin tnhiên Tìm hiu quy trình sn xut ging nhân to c Hương (Babylonia areolata Link, 1807)

Tìm hiu điu kin t nhiên & công trình sn xut ging

2.2.2. Phương pháp thu thp thông tin

Phương pháp thu thập số liệu gián tiếp: tìm hiểu qua cán bộ công nhân viên kỹ thuật của trung tâm, Sở Thủy sản Khánh Hòa, thông qua các báo cáo khoa học, tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên và đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp thu thập số liệu trực tiếp: tham gia nghiên cứu trực tiếp tại cơ sở sản xuất giống ốc Hương thuộc Trung tâm Tư vấn sản xuất và dịch vụ Khoa học Công nghệ_Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản III, nhằm thu thập thông tin cần thiết để học tập và viết luận văn.

2.2.3. Phương pháp xác định các ch tiêu môi trường

- Đo độ mặn bằng Khúc Xạ Kế độ chính xác 1 ppt: 2 lần/ngày (lúc 6h, 14h) và sau những lần thay nước.

- Đo nhiệt độ bằng Nhiệt Kế Thuỷ Ngân độ chính xác 1oC: 2 lần/ngày (lúc 6h, 14h) - Đo pH bằng Test pH độ chính xác 0.3: ngày 2 lần cùng lúc đo nhiệt độ.

- Đo độ kiềm bằng Test độ kiềm sau những lần thay nước.

2.2.4. K thut nuôi

K thut nuôi v thành thc c b m

- Chuẩn bị bể nuôi: Trước khi sử dụng, bể được vệ sinh sạch sẽ bằng Chlorine. Cát vàng mịn sạch được cho vào đáy bể một lớp dày 3 – 4 cm nhằm tạo môi trường đáy cho ốc vùi mình. Bố trí hệ thống dây sục khí 24/24 (1đá bọt/1m2). Mực nước trong bể được duy trì 40 – 50 cm.

- Phương pháp tuyển chọn ốc Hương bố mẹ:

∗ Xác định các chỉ tiêu tuyển chọn theo kích thước: Ốc bố mẹ được thu mua ngoài tự nhiên có chiều cao vỏ trên 50 cm

Chiều rộng ốc: Là khoảng cách lớn nhất đo được ở tầng thân vỏ.

Chiều cao ốc: là khoảng cách đo từ đỉnh vỏ đến tận cùng mương trước vỏ. ∗ Ốc bố mẹ có màu sắc vỏ tươi sáng, khoẻ mạnh, không dị hình, không bệnh tật… ∗ Phân biệt giới tính dựa vào đặc điểm hình thái cấu tạo cơ quan sinh dục ngoài:

Con đực: có gai giao cấu ở gốc xúc tu phải

Con cái: mặt dưới bàn chân con cái có lỗ sinh dục.

- Phương pháp vận chuyển: phương pháp khô

- Ốc được trà rửa sạch sẽ trước khi đem nuôi theo các thông số kỹ thuật

Bng 7: Các thông s k thut nuôi v thành thc c b m

Mật độ (kg/m2)

Chế độ dinh dưỡng (ngày cho ăn 1 lần vào lúc 8h sáng) Thay nước 100% (ngày/lần) Thay cát (ngày/lần) Loại thức ăn Khẩu phần (% trọng lượng thân ốc)

Thịt Hầu 1 – 2 5 – 7 Ghẹ cả vỏ 6 - 8 2 4 – 5

K thut thu & p trng

- Hoạt động đẻ trứng của ốc Hương diễn ra vào ban đêm. Thu các bọc trứng vào buổi sáng. Rửa sạch bọc trứng bằng nước biển sạch và tắm trong dung dịch thuốc tím 5 – 10 ppm trong thời gian 1- 2 phút. Loại bỏ các bọc trứng bị vỡ hoặc trắng đục rửa sạch bằng nước biển sạch trước khi ấp. Bọc trứng được xếp trên đáy của khay nhựa với mật độ 1200 – 1500 bọc/4 -5 dm2. Các khay nhựa được đặt nổi trong bể ấp có thể tích 1 m3. Trong quá trình ấp, sục khí 24/24, thay nước và loại bỏ các bọc trứng ung hàng ngày.

∗ Thời gian ấp: Được tính từ lúc bọc trứng đẻ ra đến khi bắt đầu nở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

∗ Thời gian nở hết: Được tính từ lúc trứng bắt đầu nở hết đến khi các trứng nở hết. - Từ đó xác định số lượng/trứng trên con, số lượng trứng/bọc, tổng số lượng trứng. ∗ Phương pháp xác định số lượng bọc trứng/con: Dựa vào sức sinh sản thực tế

Xác định theo cá thể: Đếm các bọc trứng của từng cá thể đẻ riêng lẻ.

Xác định theo quần thể: Chia tổng số bọc trứng của 1 đợt đẻ cho tổng số ốc cái.

∗ Phương pháp xác định số lượng trứng/bọc: Lấy ngẫu nhiên 5 bọc trứng đếm số trứng trong mỗi bọc và lấy giá trị trung bình.

∗ Phương pháp xác định tổng số lượng trứng = số trứng trung bình/bọc×số lượng bọc trứng trung bình/con×tổng số ốc cái thành thục và đẻ trong bể nuôi nhân tạo.

Xác định các giai đon phát trin phôi, u trùng c Hương

- Dụng cụ: Kính hiển vi, cốc đốt. - Các giai đoạn phát triển:

∗ Giai đoạn phát triển trong bọc trứng gồm: Phân chia tế bào, phôi tang, phôi nang, phôi vị, ấu trùng quay (Trorophora) và ấu trùng Veliger sắp nở.

∗ Giai đoạn ấu trùng sau khi nở: Giai đoạn ấu trùng sống trôi nổi (Ấu trùng Veliger) là giai đoạn phát triển từ khi ấu trùng mới nở đến giai đoạn biến thái chuyển sang ấu trùng bò; Thời gian chuyển giai đoạn của ấu trùng Veliger được tính từ lúc ấu trùng Veliger bắt đầu chuyển sang ấu trùng bò lê đến khi xuống đáy hoàn toàn. Giai đoạn sống đáy (Ấu trùng bò lê) là giai đoạn ấu trùng chuyển xuống sống đáy, tiêu biến thuỳ bơi, vận động bằng chân bò và chuyển tính ăn từ ăn lọc sang ăn mồi trực tiếp.

K thut ương u trùng

- Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Veliger:

∗ Chuẩn bị bể ương nuôi và nguồn nước: Bể ương nuôi ấu trùng được chà rửa sạch bằng Chlorine nồng độ 100 – 500 ppm sau đó rửa sạch. Bố trí 1 dây sục khí/m2 diện tích bể, sục khí 24/24. Nước sử dụng cho ương nuôi ấu trùng là nước biển được lọc kỹ qua bể lọc cát. Nếu chất lượng nước xấu phải xử lý bằng Chlorine (10 – 15 ppm) hoặc thuốc tím (5 ppm). Trước khi lấy nước vào bể ương, nước được lọc qua túi lọc lỗ 0.5 – 1 µm.

∗ Sau khi ấu trùng nở chúng được vớt đưa trực tiếp vào bể ương bằng vợt mềm với các thông số ương nuôi như sau:

Bng 8: Các thông s k thut trong ương nuôi u trùng Veliger Mật độ (con/L) Thức ăn Khẩu phần (g/vạn ấu trùng) Cho ăn (lần/ngày) Thay nước (ngày/lần) Siphon đáy (lần/ngày) 100 - 120 tổng hợp Thức ăn 0.1 - 0.2 4 2 1

Ghi chú: Thức ăn tổng hợp gồm Top ASP: Lansy: Fripark: No = 1:1:1:1, chú ý điều chỉnh lượng thức ăn.

∗ Xác định mật độ nuôi và tỷ lệ sống: Thu mẫu ngẫu nhiên và tính bằng quy tắc tam suất; Phương pháp thu mẫu là dùng ống nhựa có đường kính 1 cm, thu tại 5 địa điểm trong bể, mỗi địa điểm thu ở 3 tầng nước khác nhau (tầng mặt, tầng giữa, tầng đáy), đếm và lấy giá trị trung bình của 1 mẫu (mẫu có V = 200 mL). - Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng bò lê:

∗ Khi ấu trùng Veliger bắt đầu chuyển sang ấu trùng bò lê, tiến hành rải một lớp cát mỏng 1 – 1.5 mm đã làm vệ sinh trực tiếp xuống đáy bể ương ấu trùng Veliger nhằm tạo chất đáy cho ấu trùng vùi mình. Trước khi đưa vào bể ương, cát được sàng qua lưới loại bỏ cát lớn, ngâm thuốc tím 80 - 100 ppm để khử trùng và rửa sạch nhiều lần cho đến khi hết hóa chất.

Bng 9: Các thông s k thut ương u trùng bò lê

Chế độ dinh dưỡng (lần/ngày lúc 8h) Mật độ ương (vạn con/m2) Tuổi ấu trùng

(ngày) Loại thức ăn

Khẩu phần (g/vạn ấu trùng) Thay nước 100% (ngày/lần) Vệ sinh đáy (ngày/lần) 1 - 4 Artemia tươi 5 - 10 4 - 7 Thịt Ghẹ băm 10 - 15 1 - 2 7 - 12 Tôm bóc (Ghẹ) 20 - 30 2 1

K thut ương nuôi c ging

- Chuẩn bị bể ương: Bể ương được cọ rửa sạch sẽ. Bể được dán ống nhựa đường kính 1 – 1.2 cm xung quanh bể ngăn không cho ốc bò ra khỏi mặt nước. Khoảng cách từ mép ống nhựa đến đáy bể là 30 – 50 cm. Bố trí sục khí 1 dây sục khí/m2 diện tích bể, sục khí 24/24. Đáy bể được rải 1 lớp cát mịn dầy 1.5 – 3 mm, chuẩn bị cát như chuẩn bị cho ấu trùng bò lê. Nước lấy vào bể đến sát mép ống nhựa.

Bng 10: Các thông s k thut ương nuôi c ging (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian ương (ngày) Mật độ (103 con/m2) Độ dầy lớp cát (mm) Thức ăn Khẩu phần (g/ngày/10 vạn ốc giống) Thay nước 100% (ngày/lần) Thay cát (ngày/lần) Mới ương 10 - 15 2 – 2.5 Ghẹ băm 120 10 9 – 10 2.5 – 3 Hầu 400 - 500 20 5 – 6 2.5 – 3 Hầu 500 - 600 30 3 - 4 - Hầu 700 2 7 - 10

- Xác định số lượng, khối lượng ốc ban đầu thả vào mỗi bể

∗ Xác định khối lượng: Cân khối lượng ốc con ban đầu đưa vào mỗi bể.

∗ Xác định số lượng: Lấy 3 mẫu, mỗi mẫu 1 gam đếm số con, rồi lấy trung bình mỗi gam có bao nhiêu con × khối lượng ốc ban đầu thả vào mỗi bể⇒số lượng ốc trong mỗi bể⇒mật độ ốc con ban đầu thả.

Thu hoch

Khi ốc giống đạt khối lượng 6000 – 7000 con/kg thì tiến hành thu hoạch xuất bán để nuôi thương phẩm. Rút cạn nước bể ương, dùng miếng nhựa xúc cả ốc và cát sàng qua các cỡ mắt lưới khác nhau để phân loại ốc. Cân tổng số ốc và cân mẫu ốc mỗi loại. Xác định tổng số lượng ốc.

2.2.5. Phương pháp tính toán & x lý s liu

Xác định t l n

Số ấu trùng veliger thu được

Tỷ lệ nở (%) = × 100 Số trứng có trong bọc trứng Xác định t l sng - Ốc bố mẹ: Tổng số ốc hiện sống Tỷ lệ sống (%) = × 100 Tổng số ốc thả vào

- Ấu trùng nổi (ấu trùng Veliger): ∗ Số ấu trùng Veliger có trong bể (N):

B× 1000 ×V N = A

Trong đó:

A: Thể tích mẫu (mL).

B: Số lượng ấu trùng trung bình sau những lần đếm. V: Thể tích bể (L).

∗ Số ấu trùng bò có trong bể: M ∗ Tỷ lệ sống của ấu trùng Veliger là:

Tỷ lệ sống (%) =

N M

× 100

- Ấu trùng bò: Tổng số ốc con sống trong bể

Tỷ lệ sống (%) = × 100

Phương pháp xác định tc độ tăng trưởng

- Xác định tốc độ tăng trưởng của ấu trùng Veliger, ấu trùng bò lê: Định kỳ 5 ngày lấy mẫu đo 1 lần ( mẫu 20 – 30 con) để đo kích thước (chiều dài, rộng) dưới kính hiển vi độ phóng đại 10×10 với thước đo thị kính 6.67µm/vạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định tốc độ tăng trưởng của ốc con: Định kỳ 5 ngày lấy mẫu 1 lần (mẫu 30 con) để xác định kích thước (chiều rộng, chiều cao), khối lượng. Dụng cụ đo kích thước: thước kẹp độ chính xác 0.02 mm, cân tiểu ly độ chính xác 0.2 g.

- Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày (Ball & Jones 1960)

t t x x Gx Ln 1 2 1 2 ) ( − − = Trong đó:

Gx: Tốc độ tăng trưởng trung bình ngày.

:

1

x Giá trị chiều cao, chiều rộng ở thời gian đầu t1

:

2

x Giá trị chiều cao, chiều rộng ở thời gian sau t2 (Nguyễn Thị Xuân Thu et al. 2004) [13]

X lý s liu bng Microsoft Excel, chương trình thng kê sinh hc

Các số liệu được xử lý bằng chương trình thống kê sinh học đều lấy mức sai khác ý α = 0.05 (độ tin cậy P = 95%). Sự sai khác có ý nghĩa thống kê khi p < 0.05 (Zar 1999).

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ĐIU KIN T NHIÊN NƠI TRI GING 3.1. ĐIU KIN T NHIÊN NƠI TRI GING 3.1.1. Địa danh và v trí địa lý Địa danh

Trại sản xuất giống ốc Hương của “Trung Tâm Tư Vấn Sản Xuất Và Dịch Vụ Khoa Học Công Nghệ Thuỷ Sản_Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản III” thuộc Phước Hạ, Phước Đồng, Nha Trang, Khánh Hoà.

V trí địa lý

- Trại giống nằm trong vịnh Nha Trang, Khánh Hoà có toạ độ địa lý: 12o20’ vĩ độ bắc và 109o29’ kinh đông.

- Trại nằm cạnh đại lộ Nguyễn Tất Thành, một mặt giáp biển. - Là vùng giáp với cửa sông Đồng Bò.

3.1.2. Khí hu thi tiết và chếđộ thy triu

Khí hu thi tiết

Vịnh Nha Trang nằm phía nam khí hậu trường Sơn (từ vĩ độ 11o đến 18o). Vùng khí hậu này mang nhiều đặc tính dị thường của nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, có mùa mưa lệch hẳn về mùa đông. Nhưng do nằm gần với vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo (từ vĩ độ 8o30’ đến 11o) nên có 2 mùa (mùa mưa và mùa khô) tương đối rõ rệt, mùa khô khoảng từ tháng 2 đến tháng 8, còn mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau.

- Nhiệt độ không khí: biến động trong khoảng từ 21.4o – 36.6oC. ∗ Tháng nóng nhất là tháng 6, có nhiệt độ trung bình: 30oC. ∗ Tháng lạnh nhất là tháng 12, có nhiệt độ trung bình: 26.4oC. ∗ Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 10: 363.4 mm. ∗ Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 2: 0.0 mm.

- Gió mùa: có thể chia làm 2 mùa là mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau, mùa này thường có gió mùa đông bắc và mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8, mùa này thường có gió đông nam.

Đại lộ Nguyễn Tất Thành

Hình 7: Sơđồ tri ging c Hương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chếđộ thu triu

Thuộc vịnh Nha Trang nên có chế độ Thuỷ triều là bán nhật triều không đều. (Số liệu thống kê về khí tượng thủy văn của Sở Thủy sản Khánh Hòa năm 2005)

Ghi chú: 1: Bểốc bố mẹ Trại B, C: Ương ấu trùng

2 – 16: Bểương ốc giống Đường ống dẫn nước Trại A: Ấp trứng và ương ấu trùng Hệ thống thoát nước

3.2. CÁC HNG MC CÔNG TRÌNH CA TRI GING 3.2.1. Địa đim xây dng tri

Để đảm bảo cho trại sản xuất giống đạt hiểu quả cao thì việc chọn địa điểm phù hợp là một khâu rất quan trọng. Trại giống ốc Hương ở đây có các đặc điểm: - Trại sản xuất nằm gần cạnh biển.

- Nguồn nước trong sạch ổn định, pH dao động từ 8.2 – 8.8, độ mặn > 30 ppt, không bị ô nhiễm bởi nước thỉa công nghiệp và nước thải sinh hoạt.

- Trại sản xuất xa khu dân cư và khu công nghiệp.

- Điều kiện giao thông thuận lợi gần đại lộ Nguyễn Tất Thành.

- Tuy nhiên trại nằm xa trung tâm chưa có đường dây điện đi qua phải chạy bằng máy phát điện, cung cấp nước ngọt còn hạn chế.

Nhìn chung trại sản xuất có vị trí phù hợp cho việc sản xuất giống ốc Hương.

3.2.2. Thiết kế xây dng công trình & trang thiết bCông trình xây dng cơ bn: STT Hạng mục Thể tích /diện tích Qui cách

(dài×rộng×cao) Đơn vị Số lượng 1 Nhà máy bơm, máy phát điện 20 m2 5×4 Cái 1 2 Bể lọc nước biển 4 m3 2×1×2 (kmt) Cái 2 3 Bể chứa nước biển

lọc 20 m

3

5×4×1 (cmt) Cái 2 4 Bể chứa nước ngọt 16 m3 4×2×2 (cmt) Cái 1

5 Bể ấp trứng 0.6 m3 1×1×0.6 (cmt) Cái 6

6 Bể ương ấu trùng 5.5 m3 2.5×2×1.1 (cmt) Cái 17 7 Bể ương ốc giống 3 m3 5.5×2×0.5 (cmt) Cái 14 8 Bể nuôi ốc bố mẹ 3 m3 5.5×2×0.5 (cmt) Cái 2

9 Kho vật tư thiết bị 12 m2 4×3 Cái 1

10 Nhà ở 20 m2 5×4 Cái 1

11 Bể xử lý nước thải 20 m3 4×2.5×2 Cái 1

12 Hệ thống mái tôn Tuỳ thuộc bể

Trang thiết b cơ bn

STT Tên thiết bị Quy cách/Chất liệu Đơn vị Số lượng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo ốc hương (Babylonia areolata Link, 1807) tại Trung tâm tư vẫn sản xuất và dịch vụ KHCN thủy sản - Viện Nghiên cứu thủy sản III (Trang 25)