TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

Một phần của tài liệu Chuyên đề Ngữ văn lớp 9: Tình mẫu tử (Trang 41 - 45)

- Là một thanh niờn xung phong rất dũng cảm, gan dạ, sẵn

TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

I. MỤC ĐÍCH í NGHĨA:

- Giỏo viờn cung cấp cho học sinh những kiến thức về giỏ trị nghệ thuật trong tỏc phẩm Truyện Kiều, những kiến thức mà trong chương trỡnh nội khoỏ, cỏc em chưa được học một cỏch đầy đủ, trọn ven.

- Qua chuyờn đề, cỏc em sẽ hiểu sõu sắc hơn về giỏ trị nghệ thuật của Truyện Kiều. Điều này sẽ giỳp cỏc em hoàn thành tốt hơn một số đề văn về tỏc phẩm: Nghệ thuật khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật qua cỏc trớch đoạn Truyện Kiều đó học và đọc thờm; Bỡnh luận, đỏnh giỏ khi phõn tớch một số nhõn vật hoặc trớch đoạn Truyện Kiều …

- Bố cục chuyờn đề:

1. Nghệ thuật xõy dựng chõn dung nhõn vật a. Miờu tả qua ngoại hỡnh nhõn vật.

b.Miờu tả qua ngụn ngữ của nhõn vật (ngụn ngữ đối thoại, ngụn ngữ độc thoại)

c. Miờu tả qua cử chỉ, hành động của nhõn vật d. Miờu tả giỏn tiếp qua tiếng núi của thiờn nhiờn 2. Một số biện phỏp nghệ thuật khỏc:

a. Ngụn ngữ trong Truyện Kiều b. Một số biện phỏp tu từ. II. NỘI DUNG CHUYấN ĐỀ:

1. Nghệ thuật xõy dựng chõn dung nhõn vật

Trong tỏc phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du đó khắc hoạ tài tỡnh cỏc nhõn vật, khiến mỗi nhõn vật để lại trong lũng người đọc những ấn tượng đậm nột khụng thể

quờn, khụng thể trộn lẫn. Mỗi nhõn vật hiện lờn với một chõn dung khỏc nhau, thậm chớ, mỗi nhõn vật bước vào cuộc sống, trở thành điển hỡnh cho một loại người, một tầng lớp người nào đú. Vớ như người ta thường núi những người con gỏi "đẹp như Thỳy Kiều''; gọi những chủ chứa là "Tỳ Bà'', gọi những kẻ lừa gạt, trỏo trở trong tỡnh yờu là "Sở Khanh'' hoặc gọi những người phụ nữ ghen tuụng quỏ thỏi là "Hoạn Thư'', những người đàn ụng chải chuốt, trai lơ là "họ Mó …

Nguyễn Du xõy dựng chõn dung, tớnh cỏch nhõn vật qua ngoại hỡnh, ngụn ngữ, cử chỉ, hành động của nhõn vật và qua tiếng núi của thiờn nhiờn.

a. Nhõn vật được miờu tả qua ngoại hỡnh: Nguyễn Du chịu ảnh hưởng quan

điểm thẩm mĩ của dõn gian: chớnh đẹp, tà xấu

- Nhõn vật chớnh diện: Thỳy Võn, Thỳy kiều, Kim Trọng, Từ Hải…

Với cỏc nhõn vật này, Nguyễn Du miờu tả ngoại hỡnh chủ yếu bằng bỳt phỏp miờu tả ước lệ (khuụn mẫu đó định sẵn). Tuy vậy, mỗi người đều cú một vẻ đẹp riờng. Vớ dụ:

+ Thỳy Võn:

Võn xem trang trọng khỏc vời

Khuụn trăng đầy đặn, nột ngài nở nang Hoa cười, ngọc thốt đoan trang

Mõy thua nước túc, tuyết nhường màu da

+ Thỳy Kiều:

Làn thu thủy, nột xuõn sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kộm xanh

+ Từ Hải là một anh hựng phi thường nờn cú ngoại hỡnh khỏc thường:

Rõu hựm, hàm ộn, mày ngài Vai năm tấc rộng, thõn mười thước cao + Kim Trọng - một văn nhõn tài tử:

Trụng chừng thấy một văn nhõn Lỏng buụng tay khấu bước lần dặm băng

Đề huề lưng tỳi giú trăng, Theo sau lưng một vài thằng con con.

Vú in sắc ngựa cõu giũn Cỏ pha màu ỏo nhuộm non da trời.

- Nhõn vật phản diện: Tỳ Bà, Mó Giỏm Sinh, Sở Khanh, Hồ Tụn Hiến… Với cỏc nhõn vật này, tỏc giả miờu tả bằng bỳt phỏp tả thực. Cú lẽ, với tỏc giả, những con người này khụng xứng với bỳt phỏp ước lệ trang trọng. Nhà thơ như trực tiếp quan sỏt thật kĩ lưỡng để tả. Vớ dụ:

+ Mó Giỏm Sinh:

Quỏ niờn trạc ngoại tứ tuần Mày rõu nhẵn nhụi, ỏo quần bảnh bao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hồ Tụn Hiến:

Lạ cho mặt sắt cũng ngõy vỡ tỡnh

+ Sở Khanh:

Bạc tỡnh nổi tiếng lầu xanh Một tay chụn biết mấy cành phự dung

+ Tỳ Bà:

Nhỏc trụng nhờn nhợt màu da Ăn gỡ to bộo đẫy đà làm sao

b. Nhõn vật được miờu tả qua lời núi (ngộn ngữ)

* Ngụn ngữ đối thoại:

Cú thể núi, tỏc giả đó sử dụng ngụn ngữ rất chớnh xỏc, tài tỡnh khi "gắn'' vào miệng mỗi nhõn vật trong mỗi văn cảnh khỏc nhau những lời núi tưởng như khụng cú thứ ngụn ngữ nào thay thế được. Khi thỡ ngụn ngữ trang trọng, kiểu cỏch, lỳc thỡ ngụn ngữ thuần Việt nụm na, gần gũi với quần chỳng. Qua ngụn ngữ đú, tớnh cỏch từng nhõn vật được bộc lộ rừ. Vớ dụ:

- Mó Giỏm Sinh: Xuất hiện với lời núi thoỏng nghe cú vẻ hào hoa, học thức, lễ nghĩa:

Rằng mua ngọc đến Lam Kiều Sớnh nghi xin dạy bao nhiờu cho tường

nhưng nghe kĩ thỡ đú lại là thứ ngụn ngữ của một kẻ giả dối, lừa đảo. Dự hắn cú cố tỡnh che đậy mục đớch mua Kiều về lầu xanh nhưng bản chất con buụn và mục đớch con buụn của hắn vẫn cứ lũi ra qua từ "mua'' ( "mua ngọc đến Lam Kiều'')

- Từ Hải là một đấng anh hựng cỏi thế dũng mónh vụ song nờn lời núi thẳng thắn, đàng hoàng, khụng hề lả lơi dự trong hoàn cảnh ở chốn lầu xanh:

Khen cho con mắt tinh đời Anh hựng đoỏn giữa trần ai mới già

Một lời đó biết đến ta

Muụn chung nghỡn tứ cũng là cú nhau

- Hồ Tụn Hiến: Là một tờn quan đầu triều nhưng bản chất dõm ụ, đểu cỏng, lừa lọc, trỏo trở nờn lời núi khụng đi đụi với việc làm. Những lời núi tưởng như quan tõm săn súc đến Kiều nhưng thực ra mục đớch chỉ là lừa nàng mà thụi.

- Sở Khanh: là một kẻ chuyờn lừa lọc những người con gỏi nhẹ dạ cả tin. Hắn nhận tiền của Tỳ Bà để lừa Kiều, đưa nàng vào trũng, buộc nàng phải chấp nhận tiếp khỏch làng chơi. Bởi vậy, hắn núi với Kiều bằng giọng rất hựng hồn:

Nàng đà biết đến ta chăng Bể trầm luõn lấp cho đầy mới thụi

Hắn tự xưng với Kiều là anh hựng đến cứu Kiều nhưng đú chỉ là lời hứa huờnh hoang rỗng tuếch, giả dối.

- Tỳ Bà một chủ chứa nờn lời núi của mụ khi thỡ nanh nọc xỉ vả Kiều:

Con kia đó bỏn cho ta

Nhập gia phải cứ phộp nhà tao đõy Lóo kia cú giở bài bõy

Chẳng văng vào mặt sao mày lại nghe. Cớ sao chịu tốt một bề

Gỏi tơ mà đó ngứa nghề sớm sao?

Lỳc lại tỉ tờ truyền dạy ngún nghề của mỡnh:

Này con, thuộc lấy tam tũng

Vành ngoài bẩy chữ, vành trong tỏm nghề. Chơi cho liễu chỏn hoa chờ

Cho lăn lúc đó, cho mờ mẩn đời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Ngụn ngữ độc thoại:

Đú là tiếng lũng của nhõn vật được cất lờn một cỏch trung thực, là sự rung cảm của trỏi tim trước thiờn nhiờn, xó hội và cuộc sống. Nguyễn Du đó chỳ trọng

miờu tả tớnh cỏch nhõn vật thụng qua ngụn ngữ độc thoại. Tỏc giả để cho nhõn vật trực tiếp bộc lộ những suy nghĩ, tỡnh cảm của mỡnh. Vớ dụ:

- Sau khi đi tảo mộ về, Thỳy Kiều luụn trăn trở:

Người đõu gặp gỡ làm chi

Trăm năm biết cú duyờn gỡ hay khụng

Hay:

Người mà đến thế thỡ thụi Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi

Qua những suy nghĩ ấy, ta hiểu Kiều là một người con gỏi đa tỡnh nhưng cũng rất đa sầu, đa cảm. Chỉ thoỏng gặp nhưng trỏi tim nàng luụn vấn vương, nhớ nhung đến Kim Trọng, cũng như hỡnh ảnh ngụi mộ Đạm Tiờn cựng với số phận của nàng qua lời kể của Vương Quan luụn ỏm ảnh tõm trớ nàng, khiến nàng xút xa thương cảm…

Như vậy, ta thấy ngũi bỳt của nhà thơ như len lỏi vào từng ngúc ngỏch trỏi tim nhõn vật để lắng nghe, để núi hộ tiếng lũng của nhõn vật

- Những cõu thơ miờu tả nỗi nhớ của Thỳy Kiều trong những ngày nàng sống ở lầu Ngưng Bớch:

Tưởng người dưới nguyệt chộn đồng ………

Cú khi gốc tử đó vừa người ụm

Giỳp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp tõm hồn nàng, đú là người con gỏi thuỷ chung, hiếu thảo. Trong bất hạnh khổ đau, nàng như quờn đi chớnh mỡnh mà luụn quan tõm, lo lắng cho người thõn…

- Khi buộc phải tiếp khỏch làng chơi, Kiều sống trong nỗi đau đớn, nhục nhó đến ờ chề. Những cõu thơ diễn tả tõm trạng, suy nghĩ của nàng:

Khi tỉnh rượu, lỳc tàn canh

Giật mỡnh, mỡnh lại thương mỡnh xút xa

Qua đú, ta cảm nhận được cảnh ngộ của nàng trong những ngày nàng sống ở lầu xanh và trõn trọng tõm hồn trong trắng giầu lũng tự trọng của nàng.

c. Nhõn vật được miờu tả qua cử chỉ, hành động

Trong tỏc phẩm, mỗi nhõn vật xuất hiện với những cử chỉ, hành động khỏc nhau, những cử hành động như cú lời núi núi nờn bản chất của nhõn vật. Vớ dụ:

- Mó Giỏm Sinh:

Ghế trờn ngồi tút sỗ sàng

Chỉ một cử chỉ "ngồi tút'' thụi cũng đủ để hắn lộ nguyờn hỡnh bản chất của một kẻ thiếu văn hoỏ, thụ lỗ, ỷ vào sức mạnh của đồng tiền để tự cho mỡnh cỏi quyền ngồi trờn ăn trốc.

- Sở Khanh:

Rẽ song đó thấy Sở Khanh lẻn vào

Cỏi hành động "lẻn vào'' đầy mờ ỏm, vụng trộm của gó họ Sở khỏc hẳn với hành động đàng hoàng của Từ Hải ("Bỗng đõu cú khỏch biờn đỡnh sang chơi'')

- Hay Kim Trọng, một văn nhõn tài tử hào hoa phong nhó:

Nẻo xa mới tỏ mặt người Khỏch đà xuống ngựa tới nơi tự tỡnh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cú thể núi, Nguyễn Du đó sử dụng một cỏch tài tỡnh, khộo lộo bỳt phỏp này. Hầu như những bức tranh thiờn nhiờn trong tỏc phẩm đều là những bức tranh thiờn nhiờn biết núi, núi lờn muụn nghỡn những cung bậc tỡnh cảm khỏc nhau của nhõn vật. Rừ ràng, Nguyễn Du đó đưa tiếng núi của thiờn nhiờn vào tỏc phẩm, nhờ thiờn nhiờn núi hộ tõm trạng nhõn vật. Vớ dụ:

- Dưới cầu nước chảy trong veo

Bờn cầu tơ liễu búng chiều thướt tha

Đõy khụng chỉ là bức tranh cảnh, dự đú là bức tranh cảnh thiờn nhiờn đẹp mà bức đú là bức tranh tõm trạng, tõm trạng bõng khuõng, lưu luyến, quyến luyến khụng muốn rời xa nhau của Thỳy Kiều và Kim Trọng.

- Tỏm cõu thơ cuối trong trớch đoạn "Kiều ở lầu Ngưng Bớch'':

Buồn trụng cửa bể chiều hụm ……….

Ầm ầm tiếng súng kờu quanh ghế ngồi

Hoàn toàn là bức tranh tõm trạng của Thỳy Kiều trong những ngày nàng sống ở lầu Ngưng Bớch.

Túm lại, một trong những thành cụng giỳp Truyện Kiều của Nguyễn Du đạt đến đỉnh cao nghệ thuật chớnh là thành cụng về nghệ thuật khắc hoạ chõn dung nhõn vật. Nếu so sỏnh với "Chuyện người con gỏi Nam Xương'' hay cỏc tỏc phẩm cựng thời khỏc, kể cả những tỏc phẩm được sỏng tỏc sau đú như "Truyện Lục võn Tiờn '' của Nguyễn Đỡnh Chiểu, ta thấy nghệ thuật khắc hoạ chõn dung nhõn vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiếu cú bước tiến xa, đạt đến trỡnh độ điờu luyện, tài hoa.

Một phần của tài liệu Chuyên đề Ngữ văn lớp 9: Tình mẫu tử (Trang 41 - 45)