- Biểu hiện và sức mạnh của tỡnh đồng chớ.
13 Bếp lửa (Bằng Việt)
(Bằng Việt)
* Hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu.
- Sự hồi tưởng bắt đầu từ hỡnh ảnh thõn thương về bếp lửa. - Thời ấu thơ bờn bà là một tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn
- Kỉ niệm về bà và những năm thỏng tuổi thơ luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa.
* Những suy ngẫm về bà và hỡnh ảnh bếp lửa.
- Sự tần tảo , đức hy sinh chăm lo cho mọi ngời của bà.
- Bếp lửa tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi ấm, san sẻ và còn “ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”; ngọn lửa bà nhen là ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thơng và niềm yêu thơng bất diệt.
* Nỗi nhớ mong của ngời cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hơng và đất nớc.
- Cuộc sống sung sớng đầy đủ và tràn niềm vui.
- Không nguôi quên những năm tháng tuổi thơ ở với bà và tình cảm ấm áp của bà với lòng biết ơn...
14
Ánh trăng (Nguyễn Duy)
* Con người và vầng trăng trong quỏ khứ.
- Quỏ khứ: Thời thơ ấu và những ngày chiến đấu ở rừng của con người, Trăng luụn là người bạn tri kỉ.
- Với người, trăng cũn là tỡnh nghĩa
- Con người luụn tự nhủ khụng bao giờ quờn vầng trăng tri kỉ, tỡnh nghĩa.
* Con người và vầng trăng trong hiện tại.
- Hoàn cảnh sống thay đổi, con người sống trong sự đủ đầy về vật chất với những tiện nghi hiện đại, sang trọng (ỏnh điện, cửa gương, toà buyn đinh...)
- Con người đó lóng quờn vầng trăng, trăng trở thành người dưng qua đường như chưa từng gắn bú sẻ chia...
- Gặp khú khăn, trắc trở (đốn điện tắt, phũng buyn đinh tối om ...), con người vội tỡm đến với vầng trăng, thấy trăng vẫn thuỷ chung, trũn đầy, vẫn luụn lặng lẽ bờn mỡnh...
- Sự lặng im nghiờm khắc nhưng bao dung của vầng trăng đó đỏnh thức bao kỉ niệm tưởng đa lóng quờn trong lũng người, khiến cho con người cảm thấy “rưng rưng” nỗi nhớ đến khắc khoải và da diết đối với quỏ khứ bỡnh dị, mộc mạc mà thiờng liờng. Con người "giật mỡnh'' thức tỉnh trước lối sống, thỏi độ sống của mỡnh. Lũng trào lờn nỗi xút xa, day dứt, õn hận ...
* Suy tư của tỏc giả mang ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc.
- Vầng trăng khụng chỉ đơn giản là vầng trăng thiờn nhiờn mà nú đó trở thành một biểu tượng cho những gỡ thuộc về quỏ khứ, õn nghĩa của con người.
- Bước qua thời chiến tranh, sống trong cảnh hoà bỡnh, cuộc sống của con người đổi thay, ngập chỡm trong hạnh phỳc, khụng ớt người đó vụ tỡnh lóng quờn quỏ khứ, quờn đi õn nghĩa một thời.
- Trong khoảnh khắc hiện tại, hỡnh ảnh vầng trăng đột ngột xuất hiện trong đờm điện tắt đó đỏnh thức trong tõm hồn con người bao kỉ niệm...
- Con người ngỡ ngàng đến thảng thốt, rồi rưng rưng hoài niệm, để đọng lại cuối cựng là nỗi niềm day dứt, õn hận: “giật mỡnh” soi lại mỡnh, suy ngẫm về quỏ khứ, cần sống cú trỏch nhiệm với quỏ khứ, về hiện tại, về sự vụ tỡnh vụ nghĩa đỏng trỏch giận. - “Giật mỡnh” nhắc nhở khụng được phộp lóng quờn quỏ khứ,
cần cú trỏch nhiệm với quỏ khứ, coi quỏ khứ là điểm tựa cho hiện tại, lấy quỏ khứ để soi vào hiện tại. Sống thuỷ chung, nghĩa tỡnh với quỏ khứ. Đú là một đạo lớ truyền thống của dõn tộc Việt Nam: Đạo lớ thuỷ chung, õn tỡnh, nghĩa tỡnh.
15 Khỳc hỏt ru Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điểm)
* Khỳc ca thứ nhất là tiếng ru khi mẹ địu con gió gạo.
- Trỏi tim yờu thương mờnh mụng của người mẹ nghốo. - Hạt gạo hậu phương, hạt gạo của mẹ nặng tỡnh nặng nghĩa.
* Khỳc ca thứ hai là tiếng ru khi mẹ tỉa bắp trờn nỳi Ka-lưi.
- Người mẹ cần cự và đảm đang vừa địu con, vừa làm rẫy. - Tỡnh yờu thương, niềm tự hào của mẹ đối với cu Tai
- Mẹ nhõn hậu, lũng mẹ bao la mang nặng tỡnh làng nghĩa xúm.
* Khỳc ca thứ 3 là khỳc ca chiến đấu.
- Cả gia đỡnh mẹ cựng ra trận, mang tầm vúc anh hựng.
- Mẹ địu con ra trận, đi tiếp tế, đi tải đạn vỡ sự nghiệp giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước.
* Giấc mơ tỡnh thương, giấc mơ về ấm no, hạnh phỳc, giấc
mơ độc lập, tự do-> tỡnh yờu quờ hương đất nước, ý chớ chiến
đấu cho độc lập tự do và khỏt vọng thống nhất nước nhà.
16 Con cũ (ChếLanViờn (ChếLanViờn
)
* Đoạn 1: Hỡnh ảnh con cũ qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
- Hỡnh ảnh con cũ từ lời hỏt ru gợi lờn cuộc sống thanh bỡnh, gợi lờn cuộc sống lam lũ, vất vả, cực nhọc xưa kia.
- Hỡnh ảnh con cũ đó đến với tõm hồn tuổi ấu thơ một cỏch vụ thức.
- Con được đún nhận tỡnh yờu và sự che chở của người mẹ.
* Đoạn 2: Hỡnh ảnh con cũ trong tiềm thức của tuổi thơ và trong mỗi bước đường khụn lớn của con người.
- Cỏnh cũ từ trong lời ru đó đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nờn gần gũi thõn thiết và sẽ theo cựng con người đến suốt cuộc đời.
- Hỡnh ảnh con cũ đó gợi ý nghĩa biểu tượng về lũng mẹ, về sự dỡu dắt, nõng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ.
- Cỏnh cũ đó trở thành bạn đồng hành của con người trờn suốt chặng đường đời từ tuổi ấu thơ trong nụi đến khi trưởng thành.
* Đoạn 3: Từ hỡnh ảnh con cũ, suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và lũng mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.
- Hỡnh ảnh con cũ được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lũng người mẹ, lỳc nào cũng ở bờn con đến suốt cuộc đời. - Qui luật của tỡnh cảm cú ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sõu sắc “ Con dự lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời lũng mẹ vẫn theo con.”
- Nghĩ về con cũ trong ca dao, nghĩ về cuộc đời con mai sau, người mẹ nghĩ về thõn phận, số phận những con cũ nhỏ bộ đỏng thương, đỏng trọng.