Nguyễn Bách Khoa, nĩi về Truyện Kiều một cách quyết đốn như chân lý bao giờ

Một phần của tài liệu Đề tài Tư tưởng tài mệnh tương đối và hồng nhan bạc mệnh trong truyện Kiều (Trang 57 - 63)

một cách quyết đốn như chân lý bao giờ cũng nằm sẵn trong túi áo: “Truyện Kiều kia, Nguyễn Du viết ra khơng phải chỉ để diễn tả tâm sự, cũng khơng phải chỉ để tả thời đại ơng. Nguyễn Du viết Truyện Kiều là để tự giải thốt bằng cách tự thực hiện mình ở các vai trị ở cái sân khấu trên đĩ tấn trị đã diễn ra đủ hồi, đủ lớp”.

• Nguyễn Du suy nghĩ về cuộc đời, cảm khái về cuộc đời, về những điều trơng thấy mà đau đớn lịng. Do gắn bĩ với con người, với cuộc sống và do phải trải qua những năm lang thang và gian truân, ơng đặc biệt thương xĩt người cĩ tài cĩ tình. Ấy là những nhà thơ nổi tiếng trác tuyệt mà cuộc đời trải qua muơn vàn bất hạnh; là những bậc anh hùng hào kiệt mà thất thế; là những người phụ nữ sắc đẹp khuynh thành mà phải chịu số phận buồn thảm.

• Trong tư tưởng ơng, những lực lượng tàn phá cái hay cái đẹp ơng khái quát thành số mệnh. Trong thế giới hình tượng Truyện Kiều, lần lượt xuất hiện bọn quan lại, bọn lừa lọc, buơn người, …những thủ phạm trực tiếp gây ra số kiếp long đong của nàng Kiều. Hiện thân của họ là những đồi phong bại tục. Đây là thực tại của những

thiết chế trong xã hội phong kiến suy tàn. Nên mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến và bản chất con người là ý nghĩa đích thực, là bản chất của thế giới hiện thực được mơ tả qua nội dung

Truyện Kiều. Nhưng tác giả lại nhận thức với một ý nghĩa siêu hình: bản chất của nĩ là mâu thuẫn giữa Tài và Mệnh. Tài mệnh tương đố là niềm tin sâu sắc của tác giả.

• Chế độ phong kiến trên đà tan rã, nên khơng dung nỗi tài hoa. Khơng gian lồng lộng mà tài hoa khơng cĩ điểm tựa để tồn tại. Nên Đỗ Thập Nương làm kỹ nữ, Thúy Kiều bán mình, Giả Bảo Ngọc phải uất hận ra đi; những người ấy, tình

của họ đầy đến mức đành phải “khối tình ơm xuống tuyền đài chưa tan”. Xã hội ấy khơng

dung nổi hồng nhan; “hồng nhan bạc mệnh” đâu phải là một thành kiến để thở than, bốn chữ này là bản tổng kết kinh nghiệm ngàn năm sự đời dưới chế độ phong kiến.

• Nĩi cho cùng, sự mâu thuẫn ở đây là mâu thuẫn trong con người, trong tư tưởng của ơng chứ

khơng phải giữa Tài, Sắc và Mệnh.

• Nguyễn Du đã thật tài tình khi ngấm ngầm đẩy Kiều trở về với cuộc sống thanh sạch, đã khiến cho tâm hồn Kiều vẫn giữ được những phẩm chất cao thượng cho đến phút hạ màn. Đĩ

dường như cũng là ước mơ, là khát vọng của

ơng về một lối thốt, một chân trời bình yên, tươi sáng cho những người tài hoa bạc mệnh.

KẾT LUẬN

• Nĩi cho cùng, Truyện Kiều đã đặt ra vấn đề

TMTĐ và HNBM thực chất là đặt vấn đề về sự mâu thuẫn giữa người tài tử - một loại người

trong xã hội phong kiến hà khắc mà đồng tiền đã bắt đầu khẳng định thế lực của nĩ.

• Đồng thời qua đĩ, ta cịn thấy được tâm sự và hình ảnh của Nguyễn Du cũng như tiếng nĩi

đồng cảm của ơng đối với số phận bất hạnh của người phụ nữ và những tài tử trong xã hội.

Một phần của tài liệu Đề tài Tư tưởng tài mệnh tương đối và hồng nhan bạc mệnh trong truyện Kiều (Trang 57 - 63)