3.c Thuyết TMTĐ&HNBM đúng hay sai?

Một phần của tài liệu Đề tài Tư tưởng tài mệnh tương đối và hồng nhan bạc mệnh trong truyện Kiều (Trang 47 - 51)

đúng hay sai?

•Tư tưởng Tài mệnh tương đốHồng nhan bạc mệnh đã khơng đúng cho tất cả trường hợp.

•Đem ba nhân vật nữ tượng trưng cho sắc tài là: Đạm Tiên, Thúy Vân, Thúy Kiều ra cùng đối chiếu.

+ Thúy Vân là cĩ sắc đẹp hài hịa, dung hợp, nĩ khơng kiêu kỳ, khơng sắc sảo, khơng quá

khác thường.

+ Cái đẹp của Đạm Tiên, Thúy Kiều mới là cái đẹp dữ dội khiến tất cả phải “xơn xao ngồi cửa hiếm gì yến anh”, đẹp đến “lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình”.

• Đạm Tiên và Thúy Kiều cịn trội hơn Thúy Vân bởi tài cầm kỳ thi họa, bởi tư chất thơng minh, mẫn tuệ và sự tinh tường, nhạy cảm. Nhưng

quan trọng nhất là cái tình ẩn chứa bên trong hai con người này quá lớn.

• Trật tự phong kiến, nhất là trong thời suy, là một thứ trật tự chà đạp lên con người, xem con

người chỉ là một lợi khí. Với thứ trật tự ấy, tiện nhất là được những người như Thúy Vân. Một người con gái mới lớn, bàng quan trước tình cảm của người khác và cũng khơng yêu ai.

• “Kiều là một người rất phiền cho trật tự Phong Kiến” (Hồi Thanh). Phong Kiến” (Hồi Thanh).

• Nội tình của Kiều, sức sống Kiều, say mê của Kiều gây rắc rối, lộn xộn cho cái trật của Kiều gây rắc rối, lộn xộn cho cái trật tự ấy biết bao nhiêu. Sức sống Kiều khiến cho cái nền phong kiến bị chơng chênh, rạn nứt…

• Lại đem ba nhân vật nam trong Truyện Kiều ra so sánh: Từ Hải, Hồ Tơn Hiến và Kim Trọng. • Đây là ba đấng nam tử đầy kỳ tài.

+ Hồ Tơn Hiến với tài kinh luân, cĩ thể gọi là kẻ “đại trí”.

+ Từ Hải với tài võ nghệ, lược thao, tài hoa, tài tử, cĩ thể sánh với bậc “đại dũng”.

+ Kim Trọng thì con nhà chức cao vọng trọng, là bậc tài danh, tài tử, tài hoa, tài tình.

Vậy cớ sao bốn chữ “tài mệnh tương đố” chỉ đeo đẳng, và ứng nghiệm với cuộc đời Từ Hải?

• Thứ nhất, cĩ thể nĩi, đĩ là vì Từ Hải là kẻ đứng đầu danh sách những người cĩ hại đứng đầu danh sách những người cĩ hại cho xã hội phong kiến, là tên đầu sỏ chĩa mũi tấn cơng vào các giai tầng cao cấp của thể chế này.

• Thứ hai, Từ Hải lại là kẻ quá đa tình. Chàng chết vì bị tình yêu làm mờ mắt: Chàng chết vì bị tình yêu làm mờ mắt:

Một phần của tài liệu Đề tài Tư tưởng tài mệnh tương đối và hồng nhan bạc mệnh trong truyện Kiều (Trang 47 - 51)