Một số thông số chính của mạch nhớ

Một phần của tài liệu kiến trúc máy tính giới thiệu chung về máy tính điện tử (Trang 42 - 43)

Độdài củaô nhớ:Độdài củaô nhớchobiết số bitchứatrong ônhớ, có thể tínhbằngbit, byte(8bit),từ(16bit),từđúp(32bit)haytừkép(64bit).

Dunglượng (Capacity)củamạchnhớxácđịnhsốbithaybytehaytừcựcđại màmạch nhớ có thể chứa. Giả sử mạchnhớ có nbit địa chỉ và mỗi từcó độ dàilà m, như vậy mạch nhớ có dung lượng 2n (m bit được tổ chức như 2n từ, mỗi từ m bit). Nbit địachỉ chỉ n đầuvào địa chỉcủa mạch nhớ.Với n bitđịa chỉ, một ô nhớ duy nhất trong 2n ô được xác định. Tổng số ô nhớ là L= 2n. Như vậy, số lượng ô nhớtrong mạch nhớ là lũy thừa cơ số 2.Với Lcho trước, số lượng bit địa chỉ cần thiết để phân biệt L vị trí nhớ là n=log2L. Đơn vị đo dung lượng bộ nhớ thông thường nhất là: Byte(B), KiloByte (1KB=210B), MegaByte (1MB=220B), GigaByte

(1GB=230B),TetraByte(1TB=240B)...

Thời gian thâm nhập (Acces Time) là thời gian từ thời điểm áp địa chỉ tới

BUSđịachỉkhinộidungcủa ônhớđóđược đưaraBUSsốliệu, kýhiệulàtA,thời giannàyphụthuộcvàocôngnghệchếtạovàcấutrúcmạchnhớ.

Chukỳ đọc (Read Cycle) làthời gian kể từ khi ápđịa chỉ để đọc ô nhớcho

đến khi có thể áp địa để đọc ô nhớ tiếp theo, ký hiệu là tRC. Đó là thời gian ngắn nhấtgiữahailầnđọcmạchnhớ.

Chu kỳ ghi (Write Cycle) là thời gian kể từ khi áp địa chỉ để ghi ô nhớ cho

đến khi có thể áp địa để ghi ô nhớ tiếp theo, ký hiệu là tWC. Đó là thời gian ngắn nhấtgiữahailầnghimạchnhớ.

Tần số của mạch nhớ là lượng thông tin lớn nhất có thể đọc hay ghi vào mạchnhớtrongthờigian1giây.

f=1/tM

TrongđótM=Max(tRC,tWC )

423

KiếntrúcMáytính NVTam,HTCước.IOIT,VAST

Một phần của tài liệu kiến trúc máy tính giới thiệu chung về máy tính điện tử (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w