TIẾN TRèNH ĐỀ XUẤT:

Một phần của tài liệu Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3 (bàn tay nặng bột) (Trang 27 - 31)

* Bài cũ : YC 1 HS mụ tả 1 thớ nghiệm chứng tỏ õm thanh do cỏc vật rung động phỏt ra. - GV nờu cõu hỏi : Tại sao ta cú thể nghe thấy được õm thanh ?

- Nhận xột, ghi điểm.

1. Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt và nờu vấn đề.

- GV nờu cõu hỏi: Qua cỏc thớ nghiệm mà bạn vừa mụ tả, cỏc em đĩ biết õm thanh do cỏc vật rung động phỏt ra. Tai ta nghe được là do rung động từ vật phỏt ra õm thanh lan truyền qua cỏc mụi trường và truyền đến tai ta. Vậy theo em, õm thanh cú thể lan truyền qua những mụi trường nào ?

2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- GV YC hs mụ tả hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở khoa học.

- GV YC hs thảo luận nhúm 6 để ghi lại hiểu biết ban đầu của mỡnh về sự lan truyền của õm thanh vào bảng nhúm.

- YC HS đớnh bảng nhúm lờn bảng lớp.

Vớ dụ: + Âm thanh lan truyền được qua khụng khớ nhưng khụng lan truyền được qua chất lỏng.

+ Âm thanh truyền được qua cỏc vật rắn ...

3. Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi.

- GV YC cỏc nhúm so sỏnh kết quả thảo luận hiểu biết ban đầu về sự lan truyền của õm thanh.

- GV cho HS đề xuất cõu hỏi:

+ Khụng khớ cú truyền được õm thanh khụng? + Khi ở dưới nước cú nghe được õm thanh khụng ? + Âm thanh được truyền đi như thế nào ?

+ Đứng xa nguồn õm cú nghe được õm thanh khụng ? …

- GV tổng hợp cỏc cõu hỏi của cỏc nhúm, chỉnh sửa cho phự hợp với nội dung. - Ghi cỏc cõu hỏi lờn bảng.

+ Âm thanh cú truyền được qua khụng khớ khụng ? + Âm thanh cú truyền được qua chất lỏng khụng ? + Âm thanh cú truyền được qua chất rắn khụng ?

+ Âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cỏch đến nguồn õm xa hơn ? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương ỏn tỡm tũi để trả lời cỏc cõu hỏi trờn.

HS nờu: ...

- GV dẫn dắt để HS thống nhất dựng phương ỏn thớ nghiệm.

4. Thực hiện phương ỏn tỡm tũi.

- GV yờu cầu HS viết cõu hỏi và dự đoỏn vào vở trước khi làm cỏc thớ nghiệm.

- Để trả lời cho cõu hỏi 1: Âm thanh cú truyền được qua khụng khớ khụng ? + HS ghi dự đoỏn vào vở.

+ Thớ nghiệm: Đặt phớa dưới trống một cỏi ống bơ (cú bịt ni lụng, trờn tấm ni lụng rắc ớt vụn giấy). Gừ trống và quan sỏt cỏc vụn giấy. HS gừ trống và quan sỏt cỏc vụn giấy. Cuối cựng cỏc em hiểu được : mặt trống rung làm khụng khớ gần đú rung động, sự rung động lan truyền đến tấm ni lụng, tấm ni lụng ung động làm cỏc vụn giấy rung động. Điều này chứng tỏ õm thanh cú truyền được qua khụng khớ. Chớnh vỡ thế tai ta nghe được õm thanh.

+ Kết luận: Âm thanh truyền được qua khụng khớ.

- Để trả lời cho cõu hỏi 2, 3: Âm thanh cú truyền được qua chất lỏng khụng ? Âm thanh cú truyền được qua chất rắn khụng ? + HS ghi dự đoỏn vào vở.

+ Gv đặt một chiếc đồng hồ chuụng đang kờu vào một tỳi ni – lụng, buộc chặt tỳi lại rồi thả xuống chậu nước. HS ỏp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại. Cỏc em sẽ nghe được tiếng chuụng đồng hồ truyền qua nước và qua thành chậu. Điều đú chứng tỏ õm thanh truyền được trong chất lỏng và chất rắn.

+ HS nờu thờm cỏc vớ dụ khỏc để chứng tỏ õm thanh truyền được trong chất lỏng và chất rắn.

+ Kết luận: Âm thanh truyền được trong chất lỏng và chất rắn.

- Để trả lời cho cõu hỏi 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cỏch đến nguồn õm xa hơn ?

+ GV mở nhạc ở mỏy tớnh xỏch tay. Cỏc nhúm nghe nhạc. GV đưa mỏy tớnh ra xa cỏc em, đưa lại gần cỏc em. HS nhận ra : Khi đưa mỏy tớnh lại gần thỡ nghe nhạc rừ hơn chứng tỏ õm thanh mạnh hơn, khi đưa mỏy tớnh ra xa thỡ nghe nhạc nhỏ hơn chứng tỏ õm thanh yếu hơn. Như vậy õm thanh sẽ yếu đi khi khoảng cỏch đến nguồn õm xa hơn.

+ HS nờu thờm cỏc vớ dụ khỏc để chứng tỏ õm thanh mạnh lờn hay yếu đi khi gần hoặc xa nguồn õm.

+ Kết luận: Âm thanh sẽ yếu đi khi khoảng cỏch đến nguồn õm xa hơn.

5. Kết luận kiến thức.

- HS ghi vào bảng nhúm và vở khoa học sau khi làm thớ nghiệm. - Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm.

HS kết luận: Âm thanh truyền qua khụng khớ, chất lỏng và chất rắn. Âm thanh yếu đi khi khoảng cỏch đến nguồn õm xa hơn và ngược lại õm thanh mạnh lờn khi khoảng cỏch đến nguồn õm gần hơn.

- Cho HS đối chiếu với suy nghĩ ban đầu để khắc sõu kiến thức.

Mụn : Khoa học Bài : Ánh sỏng

I/ MỤC TIấU :

- Nờu được vớ dụ về cỏc vật tự phỏt sỏng và cỏc vật được chiếu sỏng. + Vật tự phỏt sỏng : Mặt trời, ngọn lửa,…

+ Vật được chiếu sỏng : Mặt trăng, bàn ghế , …

- Nờu được một số vật cho ỏnh sỏng truyền qua và một số vật khụng cho ỏnh sỏng truyền qua.

- Nhận biết được ta chỉ nhỡn thấy vật khi cú ỏnh sỏng từ vật truyền tới mắt.

II/ PHƯƠNG ÁN TèM TềI:

- Phương phỏp thớ nghiệm.

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhúm: hộp kớn màu đen; đốn pin ; tấm kớnh; nhựa trong; ống nhựa mềm ; tấm gỗ.

IV/ TIẾN TRèNH ĐỀ XUẤT :

1. Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt và nờu vấn đề.

- GV yờu cầu học sinh so sỏnh khi tắt hết đốn, đúng kớn cửa sổ và khi bật đốn, mở cửa sổ thỡ nhỡn thấy cỏc dũng chữ trờn bảng như thế nào ? Vỡ sao ?

- GV nờu cõu hỏi : Em biết gỡ về ỏnh sỏng ?

2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- GV YC hs mụ tả hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở khoa học.

- GV YC hs thảo luận nhúm 6 để ghi lại hiểu biết ban đầu của mỡnh về ỏnh sỏng vào bảng nhúm.

- YC HS đớnh bảng nhúm lờn bảng lớp. Vớ dụ: + Cú ỏnh sỏng ta sẽ nhỡn thấy mọi vật. + Ánh sỏng cú thể xuyờn qua một số vật. + Ánh sỏng giỳp cõy cối phỏt triển.

+ Khụng cú ỏnh sỏng ta khụng nhỡn thấy mọi vật. + Ánh sỏng quỏ mạnh sẽ cú hại cho mắt.

+ Ánh sỏng cú từ Mặt Trời, Mặt Trăng, đốn, lửa và một số vật khỏc. + Ánh sỏng rất núng.

+ Ánh sỏng cú nhiều màu.

3. Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi.

- GV YC cỏc nhúm so sỏnh kết quả thảo luận hiểu biết ban đầu về ỏnh sỏng. - GV cho HS đề xuất cõu hỏi:

+ Ánh sỏng cú thể xuyờn qua cỏc vật khụng? + Ánh sỏng cú thể xuyờn qua cỏc vật nào ?

+ Ánh sỏng mạnh cú gõy hại cho mắt khụng ?

+ Vỡ sao khi cú ỏnh sỏng ta nhỡn thấy được cỏc vật ?

+ Khi khụng cú ỏnh sỏng, ta cú nhỡn thấy được cỏc vật khụng ?

+ Khi cú ỏnh sỏng mà vật đú bị che khuất thỡ cú nhỡn thấy được vật đú khụng ? + Ánh sỏng từ đõu mà cú ?

+ Ánh sỏng cú màu gỡ ? + Ánh sỏng cú núng khụng ?

+ Ta cú thể bắt được ỏnh sỏng khụng ?

- GV tổng hợp cỏc cõu hỏi của cỏc nhúm, chỉnh sửa cho phự hợp với nội dung. - Ghi cỏc cõu hỏi lờn bảng.

+ Ánh sỏng được truyền đi như thế nào ?

+ Ánh sỏng cú thể truyền qua những vật nào và khụng truyền qua những vật nào ? + Mắt cú thể nhỡn thấy vật khi khụng cú ỏnh sỏng khụng ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương ỏn tỡm tũi để trả lời cỏc cõu hỏi trờn. HS nờu: ...

- GV dẫn dắt để HS thống nhất dựng phương ỏn thớ nghiệm.

4. Thực hiện phương ỏn tỡm tũi.

- GV yờu cầu HS viết cõu hỏi và dự đoỏn vào vở trước khi làm thớ nghiệm.

- Để trả lời cho cõu hỏi 1: + Ánh sỏng được truyền đi như thế nào ?

+ Thớ nghiệm: Dựng một ống nhựa mềm, đặt ống thẳng vào mắt và nhỡn cỏc vật xung

quanhn thỡ thấy cỏc vật bờn ngồi. Khi uốn cong ống đi thỡ khụng thấy cỏc vật nữa, vậy ỏnh sỏng truyền theo đường thẳng vỡ khi uốn cong ống thỡ ỏnh sỏng khụng tới mắt được.

+ Kết luận: Ánh sỏng truyền theo đường thẳng.

- Để trả lời cho cõu hỏi 2: + Ánh sỏng cú thể truyền qua những vật nào và khụng truyền qua những vật nào ?

+ Thớ nghiệm : Dựng đốn pin chiếu qua cỏc vat như tấm kớnh trong, tấm ni-lụng trong, tấm gỗ, …HS nhận ra ỏnh sỏng cú thể truyền qua cỏc vật như tấm kớnh trong, tấm ni-lụng, … mà khụng truyền qua cỏc vật như : tấm bỡa cứng, cuốn sỏch, tấm gỗ, …

+ Kết luận: Ánh sỏng cú thể truyền qua cỏc vật như tấm kớnh trong, tấm ni-lụng, … ;

khụng truyền qua cỏc vật như : tấm bỡa cứng, cuốn sỏch, tấm gỗ, …

- Để trả lời cho cõu hỏi 3: + Mắt cú thể nhỡn thấy vật khi khụng cú ỏnh sỏng khụng ?

+ Thớ nghiệm : Bỏ một vật bất kỡ vào trong hộp đen, nhỡn vào trong hộp khi khụng bật đốn và khi bật đốn sỏng. HS hiểu được : Khi đốn trong hộp chưa sỏng, khụng nhỡn thấy vật vỡ khụng cú ỏnh sỏng từ vật đến mắt. Khi đốn sỏng, nhỡn thấy vật vỡ cú ỏnh sỏng từ vật đi đến mắt. Chắn mắt bằng một cuốn vở, khụng nhỡn thấy vật nữa vỡ ỏnh sỏng từ vật khụng đến mắt được. Như vậy, mắt chỉ nhỡn thấy vật khi ỏnh sỏng từ vật đi đến mắt.

+ Kết luận: Mắt khụng thể nhỡn thấy cỏc vật khi khụng cú ỏnh sỏng.

5. Kết luận kiến thức.

- HS ghi vào bảng nhúm và vở khoa học sau khi làm thớ nghiệm. - Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm

HS kết luận: Ánh sỏng truyền theo đường thẳng.

Ánh sỏng cú thể truyền qua cỏc vật như tấm kớnh trong, tấm ni-lụng, … ; khụng truyền qua cỏc vật như : tấm bỡa cứng, cuốn sỏch, tấm gỗ, …

Mắt khụng thể nhỡn thấy cỏc vật khi khụng cú ỏnh sỏng.

- Cho HS đối chiếu với suy nghĩ ban đầu để khắc sõu kiến thức.

Mụn : Khoa học Bài : Búng tối

Một phần của tài liệu Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3 (bàn tay nặng bột) (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w