Tháp sinh thá

Một phần của tài liệu Luyện thi ĐH môn Sinh Học trọn bộ của thầy Lê Đức Triển (Trang 56)

1. Trong lưới thức ăn, độ lớn của các bậc dinh dưỡng là khác nhau: số lượng cá thể, sinh khối hay

năng lượng. Vì sao?

Tháp sinh thái là các hình chữ nhật xếp chồng lên nhau. Gồm

- Tháp số lượng: xây dựng trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng, số lượng của bậc dinh dưỡng trước lớn hơn số lượng của bậc dinh dưỡng sau. (trừ chuỗi thức ăn ký sinh thì ngược lại: nên đáy tháp thì nhỏ cịn đỉnh tháp thì lớn)

- Tháp sinh khối: xây dựng trên sinh khối (khối lượng) của mỗi bậc dinh dưỡng trên một đơn vị thể tích hay diện tích. ( trừ Qx sinh vật nổi. sinh khối của vi khuẩn và tảo phù du rất thấp cịn sinh khối của sinh vật tiêu thụ lại cao hơn rất nhiều….)

- Tháp năng lượng là hồn thiện nhất: xây dựng trên số năng lượng tích lũy của mỗi bậc dinh dưỡng trên một đơn vị thể tích hay diện tích trong một đơn vị thời gian. Năng lượng của bậc dinh dưỡng trước bao giờ cũng cao hơn bậc dinh dưỡng sau nên tháp cĩ dạng chuẩn: đáy lớn đỉnh nhỏ.

2. Giá trị nghiên cứu của các tháp sinh thái.

- Tháp khối lượng xác định dễ nhưng giá trị thấp vì: các bậc dinh dưỡng khác nhau về kích thước cá thể và chất sống tạo nên khơng đồng nhất, khĩ so sánh

- Tháp sinh khối: cĩ giá trị cao hơn vì được biểu thị bằng số lượng chất sống. tuy nhiên hạn chế + thành phần hĩa học, giá trị năng lượng của chất sống khác nhau

+ khơng chú ý tới yếu tố thời gian

- tháp năng lượng: hồn chỉnh nhất. nhưng xây dựng rất khá phức tạp tốn nhiều cơng sức

3. Một số chú ý

- Hệ sinh thái trên cạn, vực nước nơng nơi mà sinh vật cung cấp phong phú, cĩ thời gian phát triển lâu dài thì hình tháp cĩ hình đáy rộng

- Hệ sinh thái cĩ sinh khối của sinh vật cung cấp nhỏ chù kỳ sống ngắn thì tháp cĩ dạng ngược - Đối với hệ sinh thái non trẻ, cĩ đáy rộng đỉnh hẹp

- Hệ sinh thái đỉnh cực ổn định trong thời gian dài, cĩ sinh khối của sinh vật tiêu thụ lớn

………. DIỄN THẾ SINH THÁI DIỄN THẾ SINH THÁI I. Khái niệm

K/n: là quá trình biến đổi tuần tự của QX qua từng giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của MT - song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên của MT - diễn thế là quá trình định hướng, cĩ thể dự báo được

Một phần của tài liệu Luyện thi ĐH môn Sinh Học trọn bộ của thầy Lê Đức Triển (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)