Hình thành lồi cùng khu Conđường hình thành lồi mới ngay trong khu phân bố của lồi gốc

Một phần của tài liệu Luyện thi ĐH môn Sinh Học trọn bộ của thầy Lê Đức Triển (Trang 40 - 41)

1. Hình thành lồi bằng con đường cách ly sinh thái

- Gặp ở động vật và thực vật ít di động xa như thân mềm.

- Trong một khu phân bố, các QT của lồi được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau dẫn đến hình thành nịi sinh thái rồi đến lồi mới.

- Diễn ra: khi hai quần thể của một lồi sống trong cùng một sinh cảnh nhưng cĩ hai ổ sinh thái khác nhau, lâu dần dẫn đến cách ly sinh sản và hình thành lồi mới.(do các cá thể thuộc các ổ sinh thái khác nhau khơng giao phối với nhau)

Ví d:

+ QT cá hồi ở hồ Xêvan (Acmêni) phân hĩa về mùa đẻ tronng năm và chổ đẻ + QT một số lồi thực vật(cỏ sâu rĩm, cỏ băng…) ở bãi bồi sơng Vơnga (Nga)

2. Hình thành lồi bằng con đường cách ly tp tính

- QT gốc xuất hiện một số đột biến liên quan đến sự thay đổi tập tính sinh sản của một số các cá thể , dẫn đến cách ly với QT gốc về tập tính giao phối.

- Lâu dần sự khác biệt về vốn gen do giao phối khơng ngẫu nhiên cùng với tác động tổng hợp của các nhân tố tiến hĩa cĩ thể dẫn đến sự cách ly sinh sản và hình thành lồi mới.

Ví dụ: cĩ hai lồi cá ở một hồ châu phi giống nhau về hình thái chỉ khác nhau về màu sắc, và chúng khơng giao phối với những các thể khác màu khác.

3. Hình thành lồi bằng con đường con đường sinh hc

- gặp ở động vật ký sinh. Đĩ là cùng một lồi gốc ban đầu tồn tại trong một sinh cảnh cũ nhưng đã phân hĩa thành các nịi sinh học thích nghi với những vật chủ khác nhau, hoặc những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ.

Ví d:

+ bọ chét ký sinh trên Khỉ Sĩc bắt nguồn từ bị chét ở ký sinh trên bọn gặm nhấm dạng Chuột. + Các dạng chấy ký sinh trên khỉ bắt nguồn từ chấy người.

- nhân tố gây ra: là nhân tố sinh học, đây là trường hợp đặc biệt của con đường sinh thái

4. Hình thành lồi nhanh( con đường hình thành này nhanh nhất trong tất cả các con đường)

a. Đa bội hĩa cùng nguồn (tựđa bội)

- Lồi gốc cĩ bộ NST=2n, do đột biến đa bội trở thành dạng đa bội 3n,4n,5n… Ví dụ: chuối nhà, dưa hấu tam bội….

- Đặc điểm: tế bào to hơn, cơ quan dinh dưỡng lớn hơn, cường độ trao đổi chất tăng, chống chịu khỏe hơn thể lưỡng bộ 2n. Vì vậy trong những điều kiện sống khắc nghiệt thể đa bội chiếm ưu thế.

Ví dụ: cao nguyên Pamia dạng thực vật đa bội chiếm đến 85%. ở châu Âu càng tiến về phía Bắc tỷ

lệ cây đa bội càng tăng lên. - Trong tự nhiên:

+ Các dạng thực vật tự đa bội ở các lồi sinh sản hữu tính: giá trị di truyền được ổn định qua thời gianứng dụng trong bảo tồn các giống tốt

+ Trong SSHT thể đa bội cĩ sự di truyền, phân ly rất phức tạp và khơng ổn định + Ở động vật thể đa bội rất hiếm

 Nếu dạng đa bội thích nghi hơn dạng lưỡng bội và đứng vững qua CLTN sẽ dần dần cĩ khu phân bố riêng hoặc trùm lên khu phân bố của dạng lưỡng bội.

b. Đa bội hĩa khác nguồn.

- Đây là con đường hình thành lồi mới bằng lai xa và đa bội hĩa * cơ chế:

LTĐH-CĐ 2014 – 2015 GV: Lê Đức Triển

- Đây là con đường hình thành lồi mới thường gặp ở thực vật: cĩ khoảng 47% thực vật hạt kín và 95% dương xỉ là thể đa bội.

- Ít gặp ở động vật vì chúng cĩ sự cách ly sinh sản giữa hai lồi rất phực tạp, và sự đa bội hĩa thường gây ra sự rối loạn về giới tính.

c. cấu trúc lại bộ NST

- Phương thức cấu trúc lại bộ NST: trao đổi đoạn giữa các NST, đảo đoạn, dung hợp hai bộ NST thành một và phân chia lại thành hai bộ mới.

- Nếu dạng mang bộ NST cấu trúc lại thích nghi với điều kiện sống thì sẽ tồn tại và phát triển và chiếm một phần khu phân bố của dạng gốc, sau đĩ lan rộng ra.

Ví dụ: một số giả thuyết cho rằng lồi người hình thành từ tinh tinh với một kiểu dung hợp và 9 kiểu đảo đoạn NST.

**** Tĩm lại: sự hình thành lồi mới diễn ra từ từ hoặc tương đối nhanh. Được hình thành khơng phải

từ một cá thể mà phải là một quần thể hoặc một nhĩm quần thể tồn tại như một mắt xích trong hệ sinh thái và đứng vững qua thời gian dưới tác động của các nhân tố tiến hĩa đặc biệt là CLTN.

G. NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI I. Phân ly tính trạng và sự hình thành các nhĩm phân loại: I. Phân ly tính trạng và sự hình thành các nhĩm phân loại:

- Hình thành lồi mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhĩm phân loại trên lồi

- Phân ly tính trng: là trong một nhĩm đối tượng, CLTN cĩ thể tích lũy theo các hướng khác nhau,

những biến dị cĩ lợi được tích lũy và tăng cường cịn những dạng trung gian kém thích nghi sẽ bị đào thải. Kết quả là từ một dạng ban đầu đã dần phát sinh nhiều dạng khác nhau khác nhau rõ rệt và khác xa dạng gốc ban đầu.

Theo con đường PLTT, qua thời gian rất dài, một lồi gốc cho ra nhiều nịi khác nhau và nhiều lồi khác nhau

Ví dụ: từ lồi mù tạt hoang dại đã hình thành rất nhiều lồi khác nhau: su hào, cải bắp, suplơ…. - Đồng quy tính trng: là nhĩm cĩ đặc điểm hình thái cấu tạo tương tự nhưng cĩ nguồn gốc khác

nhau(kiểu gen và cấu trúc nội tạng bên trong rất khác nhau).

Ví dụ: cá mập(lớp các sụn), ngư long (lớp bị sát), cá voi (lớp thú) cĩ hình thái tương tự nhau do sống trong cùng một mơi trường

** Quá trình PLTT làm sáng t:

+ Quá trình hình thành lồi mới trải qua nhiều dạng trung gian

+ Các lồi và các nhĩm phân loại trên lồi cĩ chung nguồn gốc phát sinh

- Căn cứ vào quan hệ họ hàng gần xa của các lồi để xếp chúng thành các nhĩm phân loại trên lồi(chi, họ, bộ, lớp, ngành).

- Nhịp điệu tiến hĩa của các lồi khác nhau là khác nhau. Phụ thuộc vào: kiểu gen của lồi (dễ ĐB hay khơng) và áp lực của CLTN(mạnh hay yếu).

Kết qu: hình thành rất nhiều lồi mới hoặc là các lồi nguyên thủy vẫn tồn tại đến ngày nay. Điều

này do: các lồi thích nghi với những điều kiện mơi trường sống và cĩ một số trường hợp điều kiện sống ít thay đổi nên các lồi nguyên thủy vẫn tồn tại.

* Tiến hĩa lớn, diễn ra chủ yếu theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung, bên cạnh đĩ cĩ sự tiến hĩa theo con đường đồng quy tính trạng tạo thành những nhĩm cĩ đặc điểm hình thái cấu tạo tương tự nhưng cĩ nguồn gốc khác nhau.

* Ngồi ra:

+ Tiến hĩa đơn nhánh: từ một lồi tổ tiên trải qua qua trình tiến hĩa đã hình thành chỉ một lồi mới. + Tiến hĩa phân nhánh: từ một lồi tổ tiên trải qua qua trình tiến hĩa đã hình thành rất lồi mới khác nhau

 Tồn bộ sinh giới chủ yếu tiến hĩa theo con đường phân nhánh.

Một phần của tài liệu Luyện thi ĐH môn Sinh Học trọn bộ của thầy Lê Đức Triển (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)