4.2.5.3.Phương pháp lên men hiếu khí ổn định bùn cặn

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU về PHƯƠNG PHÁP xử lý nước THẢI của xí NGHIỆP (Trang 27 - 32)

Quá trình lên men bùn cặn d9uoc5 phân hủy đến sản phẩm cuối cùng là CH4, H2S, H2 và các chất khoáng khác.

Thường có 2 chế độ lên men:

- Lên men ấm 30 – 320C

- Lên men nóng 50 – 550C

Lượng chất hữu cơ được phân hủy khoảng 40% lượng khí thu được (CH4)

63 – 64%.

Hầu hết các sông hồ ở các thành phố lớn như Hà Nội và tp.Hồ Chí Minh, nơi có dân cư đông đúc và nhiều các khu công nghiệp lớn này đều bị ô

nhiễm. Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000m³ mỗi ngày,với khoảng 250 tấn rác được thải ra các sông ở khu vực Hà Nội) và công nghiệp (khoảng 260.000 m³ và chỉ có 10% được xử lý) đều không được xử lý mà đổ thẳng vào các ao hồ,sau đó chảy ra các con sông lớn tại vùng châu thổ sông Hồng và sông Mê Kông.ngoai ra, nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất như các lò mổ và ngay cả bệnh viện (khoảng 7000 m³ mỗi ngày,và chỉ có 30% là được xử lý) cũng không được trang bị hệ thống xử lý nước thải.

Do đó, nhiều ao hồ và sông ngòi tại Hà Nội đã bị ô nhiễm nặng. Đáng lưu ý là hệ thống hồ trong Công viên Yên Sở, được coi là thùng chứa nước thải của Hà Nội với hơn 50% lượng nước thải của Hà Nội. Người dân trong khu vực này không chỉ không có đủ nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt và tưới tiêu mà điều kiện sống của họ còn bị đe dọa nghiêm trọng chính vì nhiều khu vực trong công viên cũng là nơi nuôi dưỡng mầm mống của dịch bệnh.

Mặc dù mở cửa từ năm 2002 nhưng công viên Yên Sở không được sử dụng một cách hiệu quả do sự ô nhiễm và mùi ô uế bốc lên từ hồ. Vì vậy, quá trình phát triển của Công viên Yên Sở vẫn dậm chân tại chỗ kể từ đó. Tình trạng này sẽ được chấm dứt bởi tập đoàn phát triển cơ sở hạ tầng và bất động sản lớn nhất Malaysia, Gamuda Berhad, đã được Chính phủ Việt Nam cho phép tiếp tục tham gia vào công việc tái tạo Công viên Yên Sở và cải thiện chất lượng nước sông hồ ở Hà Nội. Rất nhiều sông hồ ở phía Nam thành phố như sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu cũng đang nằm trong tình trạng ô nhiễm như vậy.

Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người chết do các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư ngày càng tăng lên. Ngoài ra, tỉ lệ trẻ em tử vong tại các khu vực bị ô nhiễm nguồn nước là rất cao.

Chứa các chất hữu cơ có nguồn gốc động vật chủ yếu là các hợp chất protein và acid béo. Do đó nước thải loại này rất dễ bị phân hủy sinh học gây mùi hôi thối của Mercraptans, NH3, H2S là sản phẩm phân hủy kị khí không hoàn toàn của các hợp chất protein.

Thành phần của nước thải của công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu thủy sản Côn Đảo và cơ sở tính toán như sau:

Là nước thải ra trong quá trình chế biến các mặt hàng thủy sản, có lưu lượng không ổn định và nồng độ nhiễm bẩn cao (không có nước mưa và nước của các sinh hoạt khác)

- Lưu lượng : 300 m3/ngày đêm.

- Lưu lượng cực đại giờ : 30 m3/h.

- Lưu lượng trung bình giờ : 15 m3/h.

- Thời gian hoạt động : 4h – 19h/ngày.

- Thời gian có lưu lượng nước cực đại trong ngày : 5 giờ. Thành phần các chất ô nhiễm :

- BOD5 : 4.000 – 5.000 mg/l.

- COD : 6.000 – 7.000 mg/l.

- SS : 1100 mg/l.

- pH của nước thải : 6 – 8

- Coliform : 2x106 MPN/100 ml.

Ngoài ra còn có các khí gây mùi hôi khác nhu H2S, Mercraptans, .... Và ngoài vi khuẩn dạng Coli còn có một lượng đáng kể vi sinh vật gây bệnh khác.

Ngoài các thành phần tên, trong nước thải của Công ty còn chứa một dư lượng clorine (dùng sát trùng trang thiết bị, bảo quản nguyên liệu).

Từ các đặc điểm trên cho thấy, loại nước thải này nếu không được xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ gây ô nhiễm mội trường trầm trọng.

CHỈ TIÊU NGUỒN A NGUỒN B

COD (mg/l) 50 80 BOD5 (mg/l) 30 50 Tổng chất rắn lơ lửng TSS (mg/l) 50 100 Nito tổng (mg/l) 30 60 Amono (tính theo N) (mg/l) 10 20 Dầu động vật (mg/l) 10 20 Clo dư (mg/l) 1 2 Coliform MNP/100ml 3.000 5.000

Do xí nghiệp nằm trong khu dân cư nên luôn có các biện pháp kiểmsoát môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quanh.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU về PHƯƠNG PHÁP xử lý nước THẢI của xí NGHIỆP (Trang 27 - 32)