Bảng 4.2 Giới theo cỏc tỏc giả
Tỏc giả, năm Nam Nữ
Trindade F, 2009 [] 22,3% 77,8%
Chung TY, 2009 [] 17,2% 82,8%
Alfonso JF, 2010 [] 33,5% 66,5%
N.T Thủy, 2008 [6] 59,4% 40,6%
C.H Sơn, P.T Trang, 2012 50% 50%
Số bệnh nhõn được phẫu thuật là 18 người, trong đú cú 9 nam (50%) và 9 nữ (50%). Tỷ lệ nam/nữ ở bệnh nhõn cận thị trong nghiờn cứu của chỳng tụi là tương đương nhau. So với kết quả của cỏc tỏc giả khỏc thỡ đều thấy tỷ lệ nữ giới cao hơn nam giới. Tuy nhiờn, tỷ lệ nam/nữ trong nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương tỷ lệ nam/nữ trong nghiờn cứu của tỏc giả trong nước Nguyễn Thanh Thủy [6].
4.1.3 Đặc điểm khỳc xạ của mắt phẫu thuật
Bảng 4.3 Khỳc xạ theo cỏc tỏc giả
Tỏc giả, năm Khỳc xạ cầu (D)
Khỳc xạ trụ (D)
Khỳc xạ tương đương cầu (D) N.T Thủy, 2008 [6] -13,04 ± 5,39 [-3,5; -26,75] -2,39 ± 1,66 [-0,5; -7] -13,63 ± 5,76 [-4,25; -27,5] Chung TY, 2009 [] -14 ± 4 [-6,25;-23,25] Alfonso F, 2010 [] -9,47 ± 4,12 [-3,15; -24] -1,26 ± 1,09 [0; -2] CH Sơn, PT Trang -10,85 ± 3,12 [-5;-18,5] -1,73 ± 1,18 [0;-5,5] -11,71 ± 3,52 [-5;-21,25]
Tổng số mắt được phẫu thuật là 34 mắt. Chỉ số khỳc xạ cầu trung bỡnh của nhúm nghiờn cứu là -10,85 ± 3,12, thấp nhất là -5D, cao nhất là -18,5D. Tuy khụng giới hạn nghiờn cứu trong nhúm cận thị nặng nhưng nhúm khỳc xạ
từ -8D ữ -12D chiếm 76,47%. Cú thể thấy rằng đa số bệnh nhõn lựa chọn phương phỏp phẫu thuật Phakic ICL đều là bệnh nhõn cận thị nặng và rất nặng. Cú thể do những bệnh nhõn cú độ cận thị cao hơn chiếm tỷ lệ thấp trong cộng đồng, hoặc đó cú những biến chứng của cận thị nặng như thoỏi húa hoàng điểm, lỗ hoàng điểm, bong vừng mạc cận thị..., tiờn lượng sau phẫu thuật thị lực khụng tăng. Nhúm cú độ cận thị dưới -8D cú xu hướng chọn phương phỏp Lasik do giỏ thành rẻ hơn. Khỳc xạ trụ trung bỡnh là 1,73 ± 1,12, tập trung chủ yếu từ -0,5D đến -3D chiếm 88,2%, chỉ cú 2 mắt khỳc xạ trụ bằng 0D. Trong nhúm nghiờn cứu chỉ cú một mắt khỳc xạ tương đương cầu trờn -20D, 22 mắt từ -10D đến -20D chiếm 64,7%, 11 mắt dưới -10D chiếm 32,4%.
So sỏnh với kết quả của cỏc tỏc giả khỏc thỡ khỳc xạ trong nghiờn cứu của chỳng tụi gần tương đương với nghiờn cứu của Chung TY [] và N.T Thủy [6] do đều tiến hành trờn bệnh nhõn cận thị nặng. Trong khi nghiờn cứu của Alfonso JF [] chọn cỏc bệnh nhõn từ cận thị nhẹ đến nặng. Do đú khỳc xạ trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn so với Alfonso JF.
4.1.4 Đặc điểm thị lực trước và sau mổ Bảng 4.4 Thị lực theo cỏc tỏc giả Thị cú kớnh trước mổ (%) Thị lực khụng kớnh sau mổ (%) ≥20/20 ≥20/40 ≥20/20 ≥20/40 FDA, 2004 [] 59,35 94,7 N.T Thủy, 2008 [6] 3,4 24,1 36,2 84,5 Chung TY, 2009 [] 56,3 95,8 C.H Sơn, P.T Trang, 2012 8,8 58,8 23,3 60
Trong nhúm nghiờn cứu cú 32 mắt cú thị lực từ ĐNT 5m trở xuống chiếm 94,1%. Tất cả bệnh nhõn đều đeo kớnh nhưng trong số này chỉ cú 14,7% bệnh nhõn đạt thị lực 20/20, cũn lại 85,3% bệnh nhõn tuy cú đeo kớnh nhưng thị lực khụng đạt được tối đa. Cú thể do cận thị quỏ cao và thời gian bị cận thị quỏ lõu (đa số bị cận thị từ nhỏ) hoặc bệnh nhõn đeo kớnh khụng đỳng số, cú thoỏi húa vừng mạc .Vỡ vậy, chỳng ta nờn tổ chức khỏm sàng lọc ở cỏc trường học, để phỏt hiện và chỉnh quang kịp thời cho học sinh, trỏnh tỡnh trạng cận thị tiến triển nhanh, nặng cũng như tỡnh trạng nhược thị cho cỏc em. Qua số liệu trờn cũng thấy rằng nhu cầu được phẫu thuật để cải thiện thị lực rất cao đặc biệt là những bệnh nhõn đang trong tuổi lao động.
Bảng trờn cho thấy kết quả thị lực khụng kớnh sau mổ trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với cỏc tỏc giả khỏc. Sự khỏc biệt này cú thể giải thớch do chỳng tụi nghiờn cứu trờn bệnh nhõn cận thị nặng, khụng cú cận thị nhẹ và vừa như trong nghiờn cứu của FDA (2004) []. Bờn cạnh đú do cỡ mẫu nhỏ hơn, thời gian theo dừi ngắn hơn, một số bệnh nhõn sau mổ cú thị lực khụng kớnh đạt 20/20 đó khụng đến khỏm lại. Kết quả thị lực khụng phản ỏnh đầy đủ và chớnh xỏc hiệu quả của phẫu thuật do cú sự khỏc nhau giữa cỏc nhúm nghiờn cứu.
4.2 Sự thay đổi độ sõu tiền phũng và gúc tiền phũng sau phẫu thuật Phakic – ICL