PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU:

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm quanh răng bảo tồn ở người cao tuổi khám và điều trị tại bệnh viện đại học y hà nội từ 10/2011 đến 9/2012 (Trang 34 - 93)

2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu:

Nghiờn cứu mụ tả cắt ngang

2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu:

( ) 2 2 2 / 1 d q . p Z n= −α Trong đú: n: cỡ mẫu.

Z2 (1-α/2): hệ số tin cậy ở mức xỏc xuất 95% (≈ 1,96)

p: tỷ lệ bệnh nhõn cú kết quả bị bệnh trong những nghiờn cứu trước đú q = 1-p :Tỷ lệ thất bại

d: độ chớnh xỏc mong muốn. p = 80%, d = 10% → n = 61 Chọn mẫu ngẫu nhiờn đơn.

2.2.3. Chỉ số nghiờn cứu chớnh:

2.2.3.1. Thụng tin chung của bệnh nhõn:

Cỏc bước tiến hành nghiờn cứu như sau: Tất cả bệnh nhõn thuộc đối tượng trong mẫu nghiờn cứu được chỳng tụi thăm khỏm, cho chụp phim để chẩn đoỏn và lờn kế hoạch điều trị. Hẹn lịch khỏm lại sau điều trị để đỏnh giỏ khả năng phục hồi của bệnh nhõn. Kết quả của mỗi lần khỏm và tỏi khỏm đều được ghi số liệu đỏnh giỏ theo mẫu phiếu nghiờn cứu sẵn cú kốm theo. Ghi nhận thụng tin bệnh nhõn

* Họ và tờn bệnh nhõn, tuổi, giới tớnh.

* Khai thỏc tiền sử, bệnh sử, thăm khỏm tỡnh trạng chung để lựa chọn bệnh nhõn theo tiờu chuẩn loại trừ (đó nờu trờn).

2.2.3.2. Cỏc chỉ số chớnh:

* Khỏm lõm sàng, điều tra tỡnh hỡnh bệnh quanh răng - Tỳi quanh răng:

+ Xỏc định vị trớ của tỳi quang răng: dựng cõy thăm dũ mặt trong và mặt ngoài răng

+ Độ sõu của tỳi quanh răng: là khoảng cỏch từ bờ của viền lợi tới đỏy của tỳi quanh răng. Khi thăm tỳi quanh răng ở cỏc mặt răng để xỏc định vị trớ của tỳi đồng thời đo và ghi lại chiều sõu của tỳi và lấy số liệu ở vị trớ sõu nhất tương ứng mỗi mặt. Mỗi răng đo 2 mặt (trong và ngoài), đo ở tất cả cỏc răng (trừ răng 8). Mỗi bệnh nhõn chỳng tụi đo 2 lần và lấy giỏ trị trung bỡnh của 2 lần lấy.

- Mức mất bỏm dớnh quanh răng: chỉ số này được tớnh từ chỗ nối men -

xương răng tới đỏy tỳi quanh răng. Đo ở mặt trong và mặt ngoài của răng và lấy số liệu ở vị trớ sõu nhất cho mỗi mặt răng đồng thời với khi đo để xỏc định độ sõu tỳi lợi. Khi đo tuyệt đối khụng gõy đau cho bệnh nhõn và khụng gõy chảy mỏu (ở những bệnh nhõn khụng trong giai đoạn viờm cấp). Mỗi bệnh nhõn chỳng tụi đo 2 lần và lấy giỏ tri trung bỡnh của 2 lần ấy.

- Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản OHI-S (Oral hygiene index ): chỉ

số này được Greene và Vermillion giới thiệu vào năm 1960 [47].

+ Đõy là chỉ số hỗn hợp ghi lại cặn và cao ở tất cả cỏc mặt răng đó được lựa chọn khỏm. Cặn răng là tất cả cỏc chất ngoại lai mềm dớnh vào răng. Chỉ số OHI–S bao gồm 2 thành phần là : Chỉ số cao răng đơn giản (CI–S) và chỉ số cặn đơn giản (DI–S).

Chọn 6 răng đại diện khỏm. Răng 16. và 26, răng 11 và 31: khỏm mặt ngoài

. Răng 36

và,46: khỏm mặt trong (Hỡnh 2-5)

Hỡnh 2.1. Cỏc vị trớ khỏm đại diện trong chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản [51]

Hỡnh 2.2. Tiờu chuẩn ghi chỉ số cặn và cao răng [51]

+ Tiờu chuẩn ghi cỏc mó số của chỉ số cặn răng như sau: - Độ 0 : Khụng cú cặn răng hoặc vết bẩn.

- Độ 1 : Cặn mềm phủ khụng quỏ 1/3 bề mặt răng.

- Độ 2 : Cặn mềm phủ quỏ 1/3 nhưng khụng quỏ 2/3 bề mặt răng - Độ 3 : Cặn mềm phủ quỏ 2/3 bề mặt răng.

+ Tiờu chuẩn của chỉ số cao răng cũng tương tự như chỉ số cặn răng nhưng cú bổ xung thờm:

- Trường hợp cú cao răng dưới lợi thỡ ghi mó số 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chỉ số cao răng và chỉ số cặn răng được ghi riờng biệt. Tổng của chỉ số CI–S và DI–S của cỏc mặt răng chia cho số mặt răng được khỏm chớnh là chỉ số OHI–S. Giỏ trị của chỉ số OHI–S từ 0 – 6

- Đỏnh giỏ chỉ số lợi GI (Gingival Index ) theo Loe và Sillness [51]:

+ Đỏnh giỏ mức độ viờm dựa trờn màu sắc, độ săn chắc và sự cú hay khụng cú chảy mỏu khi thăm khỏm.

+ Trước khi khỏm phải làm cho răng và lợi khụ.

+ Khỏm 6 răng đại diện: Răng 16, 12, 24, 36, 32, 44. Mỗi răng khỏm 3 mặt: Mặt trong, mặt ngoài, mặt gần. Lấy số trung bỡnh làm kết quả (Hỡnh 2.7)

Hỡnh 2.3. Cỏc răng khỏm đại diện trong đỏnh giỏ chỉ số lợi.[51]

+ Dựng cõy thăm dũ nha chu ấn vào lợi để xỏc định mức độ săn chắc của lợi, sau đú đưa vào khe lợi rà theo cỏc thành mụ mềm để đỏnh giỏ mức độ chảy mỏu của lợi. Cỏch sử dụng cõy thăm dũ như sau: Cầm cõy thăm dũ sao cho trục của cõy thăm dũ song song với trục của răng được khỏm; Đưa đầu cõy thăm dũ vào đỏy tỳi lợi ở 3 điểm cho mỗi mặt của răng khỏm (6 điểm cho mỗi răng khỏm). Lực dựng để thăm khỏm khụng quỏ 25gr (đưa đầu cõy

thăm dũ lỏch vào kẽ giữa dưới ngún tay cỏi nhẹ nhàng, thao tỏc đú khụng gõy đau hoặc gõy khú chịu cho bệnh nhõn.

+ Tiờu chuẩn đỏnh giỏ chỉ số lợi GI như sau:[51] - Độ 0: Lợi bỡnh thường.

- Độ 1: Lợi viờm nhẹ, cú thay đổi nhẹ về màu sắc, lợi nề nhẹ và khụng chảy mỏu khi thăm khỏm bằng thỏm chõm.

- Độ 2: Lợi viờm trung bỡnh, đỏ, phự nề và chảy mỏu khi thăm khỏm.

- Độ 3: Lợi viờm nặng, đỏ rừ, phự nề, cú loột, cú xu hướng chảy mỏu tự nhiờn.

* Chỉ số lợi GI (Gingival Index) : Đỏnh giỏ mắc độ nặng của lợi dựa trờn cơ sở màu sắc, trương lực và chảy mỏu khi khỏm

Cú 4 mó số được ghi nhận là 0, 1, 2 và 3 với cỏc biểu hiện cho từng mó số là: 0= Lợi bỡnh thường: màu hồng nhạt, săn chắc cú trương lực, thăm khụng chảy mỏu

1= Lợi viờm nhẹ: nề nhẹ, màu thay đổi ớt, trương lực giảm, nhưng thăm khụng chảy mỏu

2= Lợi viờm trung bỡnh: nề đỏ, màu tớm hoặc sẫm, cú dịch rỉ viờm, chảy mỏu khi thăm

3= Lợi viờm nặng: nề đỏ, loột, chảy mỏu khi thăm và chảy mỏu tự nhiờn

Cú 4 mức độ đỏnh giỏ Mức độ đỏnh giỏ Chỉ số GI Rất tốt 0 Tốt 0,1-0,9 Trung bỡnh 1,0-1,9 Kộm 2,0-3,0

* Chỉ số nhu cầu điều trị CPITN (community periodontal index of treatment needs)

Hỡnh 2.4. Biểu diễn cỏch chia vựng lục phõn [43]

Khỏm phỏt hiện và hướng dẫn cỏ thể hoặc nhúm nhu cầu điều trị quanh răng Chia hai hàm răng thành 6 vựng, mỗi vựng cũn ớt nhất 2 răng hoặc hơn, cũn chức năng

17 đến 14 13 đến 23 23 đến 27

47 đến 44 33 đến 43 34 đến 37

Mỗi vựng thăm khỏm 1-2 răng đại diện và là răng bệnh lý nặng nhất. Chỉ tớnh răng 8 khi nú thế chỗ chức năng răng 7.

Nếu vựng nào mất răng đỏnh dấu X

Nếu vựng nào cũn một răng chuyển sang vựng bờn cạnh và đỏnh dấu X

2.2.3.3. Phương tiện nghiờn cứu:

- Ghế, mỏy nha khoa.

- Bộ dụng cụ khỏm răng miệng thụng thường gồm: khay, gương gắp, thỏm chõm

- Cõy thăm dũ quanh răng cầm tay (manual periodontal probe) của tổ chức y tế thế giới (hỡnh 2.1). Hỡnh dạng cõy giống cõy thỏm chõm thụng thường, đầu cú dạng hỡnh cầu nhỏ đường kớnh 0,5mm, trờn đoạn đầu của nú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chia vạch và bụi đen ở giữa khoảng cỏc vạch. Khoảng cỏch từ đầu cõy thăm dũ đến cỏc vạch theo khoảng cỏch, cỏch nhau 1mm

Hỡnh 2.5: Cõy thăm dũ quanh răng cầm tay

Hỡnh 2.6: Cõy thăm dũ quanh răng

Hỡnh 2.7: Cõy đo độ sõu tỳi lợi của hóng Premier (Đức)

Máy lấy cao răng siêu âm với các loại đầu trên lợi và dới lợi (hình2.4):

(a) Đầu trên lợi (b) Đầu dới lợi

Hình 2. 8: Cõy lấy cao răng siờu õm

- Bộ dụng cụ nạo tỳi lợi:

* Dụng cụ cầm tay:

7/8 Mini Five Gracey Curette

13/14 Columbia Universsal Curette

GF-21S/33 Goldman-Fox Combination Scale - Hoặc cõy nạo Columbia 4R- 4L.

*Dụng cụ nạo siờu õm

Cỏc loại đầu mỏy siờu õm hay dựng:

Straight Furcation Ultrasonic Insert 25kHz Product Code: UI25KFS

Với loại mỏy này cú đầu chỏm dạng hỡnh cầu nhỏ rất phự hợp cho việc làm sạch và nhẵn ở vựng kẽ giữa cỏc chõn răng và làm sạch đỏy tỳi lợi mà khụng làm tổn thương tới tỳi lợi. Ngoài ra nú cũn làm sạch chỗ giao nhau của cỏc răng cú nhiều chõn.

10 Original Prophy Style Ultrasonic Insert 25kHz Product Code: UI25KP10

Với loại đầu mỏy này rất đa năng, nú cú thể làm sạch mọi gúc cạnh quanh răng, tỳi lợi mặt gần, mặt xa. Cõy này được chỳng tụi sử dụng rất nhiều, rất phổ biến.

Khi nạo siờu õm cú thể làm cho lợi cứng hơn bằng cỏch tiờm trực tiếp thuốc tờ vào lợi.

Ngoài ra cần có một số dụng cụ, thuốc cần thiết khác nh mũi khoan các loại, bơm tiêm, nụ và bột đánh bóng mặt răng, bông cồn, o-xygià 10v, thuốc tê,...

b2. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ CPITN:

Mó số 0 Mó số 1 Mó số 2 Mó số 3 Mó số 4 Hỡnh 2.9: Tiờu chuẩn đỏnh giỏ CPITN

• Mó số 0: tổ chức quanh răng bỡnh thường

• Mó số 1: Chảy mỏu sau thăm nhẹ

• Mó số 2: Cao răng trờn hoặc dưới lợi

• Mó số 3: Tỳi sõu 4-5 mm

• Mó số 4: Tỳi lợi bệnh lý ≥ 6mm

0: Khụng cần điều trị

I (mức độ 1): hướng dẫn bệnh nhõn vệ sinh răng miệng, phương phỏp chải răng thớch hợp

II (mức độ 2 và 3): lấy cao răng và vệ sinh răng miệng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III (mức độ 4): điều trị kết hợp I và II, phẫu thuật nha chu và phục hỡnh

2.2.4. Cỏc biện phỏp khống chế sai số

- Chọn đối tượng theo đỳng tiờu chuẩn nghiờn cứu

- Bộ cõu hỏi được xõy dựng theo mục tiờu, dễ hiểu và thu thập thử để chỉnh sửa cho rừ ràng, dễ sử dụng và sỏt với thực tế

2.3. THỜI GIAN NGHIấN CỨU

Từ thỏng 10/2011 – thỏng 9/2012.

2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiờn cứu:

- Mọi thụng tin thu thập được đảm bảo bớ mật cho đối tượng lựa chọn, chỉ phục vụ cho mục đớch nghiờn cứu.

- Nghiờn cứu được sự đồng ý và phờ duyệt của địa phương và cỏc cấp lónh đạo cú liờn quan.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM TRUNG CỦA NHểM ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU3.1.1. Phõn bố mẫu theo tuổi 3.1.1. Phõn bố mẫu theo tuổi

Bảng 3.1. Phõn bố mẫu theo tuổi

Tuổi n %

60 – 69 27 44,2%

≥ 70 34 55,8%

Tổng 61 100%

Biểu đồ 3.1. Phõn bố mẫu theo tuổi

Nhận xột:

Trong số 61 cụ nhúm nghiờn cứu, cú 27 cụ ở nhúm tuổi từ 60 – 69 chiếm 44,2%; 34 cụ ở nhúm tuổi ≥ 70 chiếm 65,8%

3.1.2. Phõn bố mẫu theo giới

Bảng 3.2. Phõn bố mẫu theo giới

Giới n %

Nam 23 37,7%

Nữ 38 62,3%

Tổng 61 100%

Biểu đồ 3.2. Phõn bố mẫu theo giới.

Nhận xột:

- Tổng số cỏc cụ tham gia nghiờn cứu là 61 cụ trong đú.

- Số cụ ụng là nam cú 23 cụ chiếm 37,7%; số cụ là nữ cú 38 cụ chiếm 62,3%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.3. Phõn bố mẫu theo nghề nghiệp

Bảng 3.3. Phõn bố mẫu theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp n % Nụng dõn 21 34,4 Cụng nhõn 9 14,7 Viờn chức 8 13,1 Doanh nghiệp 7 11,4 Buụn bỏn 6 9,8

Nội trợ 8 13,1

Khỏc 2 3,5

Tổng 61 100

Biểu đồ 3.3. Phõn bố mẫu theo nghề nghiệp

Nhận xột:

- Nghề nghiệp trước kia của cỏc cụ là nụng dõn chiến tỷ lệ cao nhất 34,4% tương ứng với 21 cụ

- Tiếp theo là cỏc cụ cú nghề nghiệp trước kia là cụng nhõn 14,7%; viờn chức 13,1% và nội trợ 13,1%.

3.1.4. Phõn bố mẫu theo học vấn

Bảng 3.4. Phõn bố mẫu theo học vấn

Trỡnh độ học vấn n %

Chưa đi học bao giờ 2 2

Cấp 1 14 22,9

Cấp 2 26 42,6

Cấp 3 13 21,3

Trung cấp, đại học 8 13,1

Biểu đồ 3.4. Phõn bố mẫu theo học vấn

Nhận xột:

- Đa số cỏc cụ trong nhúm nghiờn cứu đó học hết cấp 2 (42,6%) - Tỷ lệ cỏc cụ chưa đi học bao giờ chỉ chiếm 2%

3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH QUANH RĂNG3.2.1. Mức mất bỏm dớnh của bệnh nhõn 3.2.1. Mức mất bỏm dớnh của bệnh nhõn

3.2.1.1. Mức mất bỏm dớnh theo tuổi

Bảng 3. 5. Mức mất bỏm dớnh theo tuổi

MBD

Tuổi Số răng Trung bỡnh (mm) p

60 - 69 972 3,88 ±1,70

< 0,001

≥ 70 664 4,85 ±2,00

Tổng 1636 4,32 ±1,94 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xột:

Mức mất bỏm dớnh quanh răng khỏc nhau giữa cỏc nhúm tuổi, tuổi càng cao thỡ mức mất bỏm dớnh quanh răng càng lớn. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001.

3.3.1.2. Mức mất bỏm dớnh theo giới

MBD

Giới Số răng Trung bỡnh (mm) p

Nam 944 4,32 ±1,91 > 0,05

Nữ 692 4,23 ±2,01

Tổng 1636 4,32 ±1,94

Nhận xột:

Mức mất bỏm dớnh quanh răng trung bỡnh cỏc bệnh nhõn nam là 4,32mm cao hơn khụng nhiều so với ở bệnh nhõn nữ là 4,23 mm. Khụng thấy cú sự khỏc biệt về mức mất bỏm dớnh quanh răng giữa hai giới nam và nữ với p>0,05.

3.3.1.4. Mức mất bỏm dớnh theo vựng răng

Biểu đồ 3.5. Mức mất bỏm dớnh theo vựng răng

Mức mất bỏm dớnh quanh răng ở vựng răng hàm cao hơn vựng răng cửa, vựng răng hàm lớn cao hơn vựng răng hàm nhỏ. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001.

3.3.2. Độ sõu tỳi quanh răng của bệnh nhõn

3.3.2.1. Độ sõu tỳi quanh răng theo tuổi

Bảng 3.7. Độ sõu tỳi quanh răng theo tuổi

TQR

Tuổi Số răng Trung bỡnh (mm) p

18 - 34 972 5,17±1,17

< 0,001

≥ 50 664 5,34 ±1,93

Tổng 1636 5,28 ±1,67

Nhận xột:

Độ sõu tỳi quanh răng khỏc nhau giữa cỏc nhúm tuổi, tuổi càng cao thỡ độ sõu tỳi quanh răng càng lớn. Sự khỏc biệt về độ sõu tỳi quanh răng giữa cỏc nhúm tuổi cú ý nghĩa thống kờ với p <0,001.

3.3.2.2. Độ sõu tỳi quanh răng theo giới

Bảng 3.8. Độ sõu tỳi quanh răng theo giới

TQR

Giới Số răng Trung bỡnh (mm) p

Nam 944 5,29 ±1,42

> 0,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nữ 692 5,20 ±1,91

Tổng 1636 5,28 ±1,67

Nhận xột:

Độ sõu tỳi quanh răng ở cỏc bệnh nhõn nam là 5,59 mm cao hơn khụng nhiều so với ở bệnh nhõn nữ là 5,20 mm. Khụng thấy cú sự khỏc biệt về độ sõu tỳi quanh răng giữa hai giới nam và nữ với p>0,05.

Biểu đồ 3.6. Độ sõu tỳi quanh răng theo vựng răng

Nhận xột:

Độ sõu tỳi quanh răng ở vựng răng cửa thấp hơn vựng răng hàm, vựng răng hàm trờn thấp hơn vựng răng hàm dưới (p<0,001).

3.3. TèNH TRẠNG BỆNH QUANH RĂNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI. 3.2.1. Tỡnh trạng bệnh quanh răng theo CPI 3.2.1. Tỡnh trạng bệnh quanh răng theo CPI

3.2.1.1. CPI theo tuổi Bảng 3.9. CPI theo tuổi

CPI Tuổi 0 1 2 3 4 X Tổng n % n % n % n % n % n % n % 60 - 69 1 4,2 6 25,0 5 20,8 7 29,2 4 16,6 1 4,2 24 39,3 ≥ 70 2 5,5 6 16,2 7 18,9 11 29,7 6 16,2 5 13,5 37 60,7 Tổng 3 4,9 12 19,7 12 19,7 18 29,5 10 16,4 6 9,8 61 100 Nhận xột:

- Ở nhúm tuổi 60 – 69 cú 95,8% bị VQR; trong đú tổng nhúm CPI 3 + CPI 4 + CPI X chiếm 50%.

- Ở nhúm tuổi ≥ 70 cỳ 94,5% bị VQR; trong đú tổng nhúm CPI 3 + CPI 4 + CPI X chiếm 59,4%

Như vậy mặc dự tỷ lệ bệnh VQR khụng cú sự khỏc biệt ở 2 nhúm tuổi này với p > 0,05, nhưng mức độ bệnh nặng gặp ở nhúm tuổi cao chiếm tỷ lệ nhiều hơn.

3.2.1.2. CPI theo giới

Bảng 3.9. CPI theo giới

CPI Giới 0 1 2 3 4 X Tổng n % n % n % n % n % n % n % Nam 1 4,4 5 21,7 4 17,4 8 34,8 3 13,0 2 8,7 23 37,7 Nữ 2 5,4 7 18,4 8 21,0 10 26,3 7 18,4 4 10,5 38 62,3 Tổng 3 4,9 12 19,7 12 19,7 18 29,5 10 16,4 6 9,8 61 100 Nhận xột:

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm quanh răng bảo tồn ở người cao tuổi khám và điều trị tại bệnh viện đại học y hà nội từ 10/2011 đến 9/2012 (Trang 34 - 93)