Xuất phuy lên xe

Một phần của tài liệu Các phương pháp nhập xuất hàng sản phẩm của công ty CPHD vạn an (Trang 31 - 37)

c. Kết thúc công việc

2.5.3. Xuất phuy lên xe

Nhận viên an toàn hƣớng dẫn xe lên trạm cân để cân xe trƣớc khi xuất hàng. Tài xế vận chuyển khai báo về số xe, tên hàng, khách hàng và số lƣợng tại phòng bảo vệ để lập biên bản giao hàng, nhân viên an toàn thông báo cho thủ kho biết để chuẩn bị vào kho lấy hàng.

Thủ kho nhận biên bản giao hàng từ phòng bảo vệ, tiến hành kểm tra hàng trong kho về số lƣợng, chất lƣợng, quy cách theo yêu cầu của khách hàng.

Nhân viên kho phối hợp với nhân viên an toàn kiểm tra đồ bảo hộ cá nhân và thiết bị phòng cháy chữa cháy đầy đủ mới cho xe vào kho xuất hàng. Khi xe dừng trong kho phải đƣợc cài thắng tay, chèn bánh xe.

SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 32 không bị rò rỉ, móp méo, seal nhãn còn nguyên vẹn, đúng quy cách.

Khi đã đủ số lƣợng phuy, thủ kho, giám sát và tài xế kiểm định lại và ghi nhận lên biên bản giao hàng.

Cân lại xe sau khi xuất hàng xong để xác định khối lƣợng hàng xuất thực tế. Hai bên ký và giao biên bản giao hàng cho tài xế để liên hệ phòng kinh doanh hoàn thành thủ tục lấy hàng.

SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 33

CHƢƠNG III: MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN PCCC VÀ AN TOÀN BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY

3.1.Quy định về an toàn PCCC tại công ty

-

. -

.

-Các xe tới xuất nhập hàng tại công ty luôn đƣợc kiểm tra chặt chẽ về nghiệp vụ PCCC của cả tài xế, giấy phép vận chuyển hàng hóa dễ cháy nổ. Xe luôn đƣợc làm tƣới mát trƣớc khi vào công ty xuất - nhập hàng hóa.

-Nhiệm vụ trên do nhân viên an toàn phối hợp với nhân viên bảo vệ kiểm tra chặt chẽ.

- , nhƣ

.

-Hằng năm công ty tổ chức 4 đợt diễn tập PCCC cho toàn thể CB - CNV, bao gồm 1 đợt lớn tập chung với công an PCCC khu vực và 3 đợt diễn tập nội bộ.

SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 34 -Tất cả CB – CNV, hay khách liên hệ làm việc tại công ty trƣớc khi vào kh

. -

, găng tay chống hóa chất, kính bảo hộ mắt.

-Nhân viên an toàn sẽ chịu trách nhiệm giám sát việc tuân thủ trang bị BHLĐ của tất cả CB – CNV, hay khách liên hệ làm việc tại công ty.

3.3

-

- .

Cần phải duy trì áp lực cho các vòi phun nƣớc chữa lửa để đảm bảo an toàn cho nhân viên chữa cháy.

- Trên thành đê chắn lửa bố trí các vòi phun bọt chữa cháy khi cần thiết. Các hệ thống phun nƣớc và bọt chữa cháy có thể hoạt động tự động khi có sự cố hoặc bán tự động. Các vòi nƣớc máy phải đƣợc lắp đặt tại những vị trí thích hợp sao cho nó có thể cung cấp nƣớc chữa cháy cho ít nhất hai vị trí khi có sự cố. - Nguồn nƣớc phải đủ cung cấp ít nhất trong bốn giờ( kể cả lƣợng nƣớc dùng

tƣới cho bồn). Áp suất của vòi chữa cháy phải lớn hơn hoặc bằng 8 kg/ cm2. Phải có ít nhất một hệ thống tƣới nƣớc di động, dùng để tƣới bảo vệ cho ngƣời đóng các van gần nơi đang cháy. Van giảm áp lắp đặt trên mỗi bồn chứa phải đƣợc nối trực tiếp vào phần hơi bên trong bồn bằng ống thông hơi thẳng đứng cao ít nhất 2m.

3.4. Phân loại đám cháy:

Trƣớc tiên cần phân biệt các loại đám cháy cơ bản.

Đám cháy loại A: các đám cháy liên quan đến các chất rắn nhƣ giấy, vải gỗ, nhƣa, rác thải…….

SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 35 Đám cháy loại B: đám cháy liên quan đến chất lỏng dễ cháy nhƣ xăng, dầu mỏ và sơn. Đám cháy loại B còn bao gồm các chất khí dễ cháy nhƣ propane va butane. Đám cháy loại B không bao gồm các đám cháy liên quan đến dầu mỡ dùng trong nấu nƣớng

Đám cháy loại C: các đám cháy liên quan đến các thiể bị điện nhƣ động cơ máy biến áp.

Đám cháy loại D là các đám cháy liên quan đến kim loại nhƣ Kali, Nhôm, Natri, Magie,…

Đám cháy loại K là đám cháy liên quan đến dầu mỡ trong nấu ăn nhƣ dầu mỡ động thực vật,…

3.5 Các loại bình chữa cháy và phƣơng tiện chữa cháy trong công ty:

a. Các loại bình chữa cháy và phƣơng tiện chữa cháy: -Bình chữa cháy bằng CO2 : MT5, MT35.

-Bình chữa cháy bằng bột: MFTZ8, MFTZ35, XZFTB8. -Vải, cát, nƣớc foam và nƣớc công nghiệp.

3.6 Các bƣớc ứng cứu khẩn cấp khi xảy ra cháy nổ.

Bƣớc 1: Lập tức báo động – mọi nhân viên trong công ty.

Bƣớc 2: Yêu cầu dừng hoạt động và di tản, Ban An Toàn báo ngay cho Tổng Giám Đốc về tình trạng khẩn cấp.

Bƣớc 3: Tổng giám đốc duyệt cho dừng hoạt và di tản theo sơ đồ thoát hiểm Bƣớc 4: Lập kế hoạch và thực hiện việc ứng cứu, tất các các nhóm ứng cứu có nhiệm vụ báo cáo liên tục cho trƣởng Ban An Toàn.

Bƣớc 5: Trạm sơ cứu sẽ đƣợc lập gần cổng ra vào, tất cả những ngƣời bị thƣơng sẽ đƣợc tập trung và đƣa tới Trung Tâm y tế hoặc Bệnh Viện gần nhất.

Bƣớc 6: Tất cả việc tìm kiếm hoặc ứng cứu sẽ đƣợc thực hiện bởi ngƣời đã đƣợc đào tạo hoặc các đội trợ giúp từ bên ngoài.

SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 36 cấp đã đƣợc giải quyết an toàn và cho phép thông báo trở lại làm việc bình thƣờng.

Bƣớc 8: Tổng Giám đốc sẽ thành lập nhóm điều tra sự cố. Nhóm điều tra sẽ: 1. Tìm ra nguyên nhân

2. Rà soát và đánh giá các biện pháp ứng phó đã làm

3. Điều tra về số ngƣời chết, bị thƣơng, tài sản mất mát, ảnh hƣởng môi trƣờng và các thiệt hại khác.

4. Điều tra các yêu cầu đền bù thực tế và nguy cơ sẽ đến, chi phí và những ảnh hƣởng khác do sự cố.

5. Đánh giá những tác động khác do sự cố, bao gồm phản ứng của cộng đồng, truyền thông và các cơ quan có thẩm quyền.

SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 37

CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Các phương pháp nhập xuất hàng sản phẩm của công ty CPHD vạn an (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)