Kết thúc quá trình bơm sản phẩm, công nhân vận hành tắt bơm, đóng van nạp, mở van gió trên cần bơm để cho lƣợng sản phẩm còn lại trong cần bơm chảy hết vào bồn xe. Mở chốt an toàn để đƣa cần bơm ra khỏi bồn xe.
Công nhân vận hành đóng seal các van và nắp của xe bồn, trả phiếu bơm hàng cho tài xế.
Nhân viên an toàn tháo tiếp đất, hƣớng dẫn xe ra trạm cân để cân xe sau khi bơm để thể hiện khối lƣợng hàng lên phiếu cân hàng và hoàn thành giấy tờ liên quan.
Thực hiện vệ sinh khu vực, hoàn thành báo cáo sản xuất.
2.4.2. Một số sự cố gặp phải
Công nhân thao tác mở van khi bơm sai quy trình, mở van tại cần bơm sản phẩm trƣớc và van tại bồn sau cùng. Khi áp lực chất lỏng đẩy về van tại cần bơm quá lớn làm cho cần bơm bị gật mạnh và văng ra khỏi miệng bồn trên xe, tràn đổ hóa chất ra ngoài. Việc đóng mở van theo thứ tự còn giúp xử lý kịp thời khi có một
SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 28 thể phát hiện và xử lý ngay bằng cách đóng van ngay trƣớc đó.
Khi bật bơm sản phẩm quên khóa chốt an toàn cho cần bơm, áp lực chất lỏng cũng làm giật cần bơm và phun tràn hóa chất ra ngoài.
2.5. Quy trình chiết rót ra phuy 2.5.1. Quy trình nhập phuy 2.5.1. Quy trình nhập phuy a. Kế hoạch nhập phuy
Giám đốc kho có trách nhiệm nhận thông tin nhập phuy từ phòng kinh doanh vào đầu giờ của ngày làm việc và thông báo cho thủ kho phuy biết.
Thủ kho phuy có trách nhiệm chuẩn bị kho bãi để nhập phuy.
b. Quy trình chi tiết
Tài xế vận chuyển đăng ký thông tin về số lƣợng , chủng loại phuy, nhà cung cấp và khách hàng tại phòng bảo vệ.
Xác định vị trí nhập kho, thủ kho thông báo bằng bộ đàm cho nhân viên an toàn cổng trƣớc biết để hƣớng dẫn xe vào kho đúng quy định.
Nhân viên an toàn kiểm tra trang bị bảo hộ lao động cá nhân, thiết bị phòng cháy chữa cháy đầy đủ và đúng quy định mới cho xe vào khu vực nhập hàng.
Trong lúc xuống vỏ phuy phải đảm bảo có thiết bị chèn lót chống va đập, bố trí bình phòng cháy chữa cháy của xe tại khu vực nhập.
Trong lúc nhập thủ kho phải thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng phuy, đảm bảo phuy phải đúng quy cách yêu cầu, phuy phải sạch, không trầy xƣớc, rỉ sét, … Nếu phát hiện phuy không đạt chất lƣợng phải bỏ ngay và trả lại cho nhà cung cấp.
Phuy phải đƣợc chất nằm và chèn cẩn thận, không chất quá 5 lớp.
Lƣu ý: do phuy đƣợc làm bằng sắt nên khi xuống phải đảm bảo tính an toàn, không cho xuống phuy gần khu vực nhà đóng rót hay nhà xuất xe bồn, tránh hiện tƣợng va đập.
SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 29
c. Kết thúc
Thủ kho kiểm tra lại lần cuối về chất lƣợng, số phuy nhập
Biên bản nhập phuy, seal, nhãn đƣợc ghi thành hai bản cho tài xế ký và mỗi bên giữ một bản
Cuối ngày thủ kho tập hợp các biên bản nhập phuy, seal, nhãn trong ngày cho kế toán kho để nhập số liệu.
2.5.2. Quy trình bơm rót sản phẩm vào phuy a. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị:
Tổ trƣởng nhận kế hoạch đóng rót trong ngày tại phòng kinh doanh và phân công việc cho các công nhân.
Kiểm tra trang bị bảo hộ lao động cá nhân và thiết bị phòng cháy chữa cháy đầy đủ.
Kiểm tra các ống nối mềm phải sạch, xác định và nối tuyến ống đúng bồn, máy và sản phẩm cần nạp.
Kiểm tra hệ thống tiếp đất của máy nạp đảm bảo hoạt động bình thƣờng. Tùy vào kế hoạch sản xuất trong ngày, yêu cầu của khách hàng và khối lƣợng riêng của sản phẩm mà cài đặt khối lƣợng cho máy nạp. Mỗi phuy chứa đƣợc khoảng 200 lit sản phẩm.
Kiểm tra hệ thống cân tự động bằng quả cân chuẩn, nếu sai phải hiệu chỉnh lại và lập biên bản lƣu.
Công nhân vận hành nhận phuy rỗng, seal, nhãn từ kho bao bì. Kiểm tra bên trong phuy phải đảm bảo sạch, khô.
In ngày sản xất và số lô sản phẩm lên phuy trƣớc khi nạp.
b. Đóng rót sản phẩm
SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 30 đƣợc thực hiện bằng khí nén.
Mở van trƣớc ống mềm vào máy đóng rót, chất phuy rỗng lên băng tải. Lấy mẫu đƣờng ống trƣớc khi đóng rót.
Tiến hành bơm rót sản phẩm vào phuy theo đúng các thông số kế hoạch. Khi đã nạp đầy mỗi phuy, đóng seal lớn theo quy định.
Điền đầy đủ thông tin vào biên bản giao phuy thành phẩm và chuyển cho phòng kinh doanh.
Dùng xe nâng vận chuyển phuy đã đóng rót đến khu vực bãi chứa.
SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 31
c. Kết thúc công việc
Ngắt nguồn điện, đóng van cung cấp khí nén cho hệ thống, vệ sinh khu vực làm việc. Nếu là đóng rót sản phẩm cuối ngày hoặc chuyển sang thao tác với sản phẩm khác thì phải xả hết hóa chất trong đƣờng ống mềm
2.5.3. Xuất phuy lên xe
Nhận viên an toàn hƣớng dẫn xe lên trạm cân để cân xe trƣớc khi xuất hàng. Tài xế vận chuyển khai báo về số xe, tên hàng, khách hàng và số lƣợng tại phòng bảo vệ để lập biên bản giao hàng, nhân viên an toàn thông báo cho thủ kho biết để chuẩn bị vào kho lấy hàng.
Thủ kho nhận biên bản giao hàng từ phòng bảo vệ, tiến hành kểm tra hàng trong kho về số lƣợng, chất lƣợng, quy cách theo yêu cầu của khách hàng.
Nhân viên kho phối hợp với nhân viên an toàn kiểm tra đồ bảo hộ cá nhân và thiết bị phòng cháy chữa cháy đầy đủ mới cho xe vào kho xuất hàng. Khi xe dừng trong kho phải đƣợc cài thắng tay, chèn bánh xe.
SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 32 không bị rò rỉ, móp méo, seal nhãn còn nguyên vẹn, đúng quy cách.
Khi đã đủ số lƣợng phuy, thủ kho, giám sát và tài xế kiểm định lại và ghi nhận lên biên bản giao hàng.
Cân lại xe sau khi xuất hàng xong để xác định khối lƣợng hàng xuất thực tế. Hai bên ký và giao biên bản giao hàng cho tài xế để liên hệ phòng kinh doanh hoàn thành thủ tục lấy hàng.
SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 33
CHƢƠNG III: MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN PCCC VÀ AN TOÀN BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
3.1.Quy định về an toàn PCCC tại công ty
-
. -
.
-Các xe tới xuất nhập hàng tại công ty luôn đƣợc kiểm tra chặt chẽ về nghiệp vụ PCCC của cả tài xế, giấy phép vận chuyển hàng hóa dễ cháy nổ. Xe luôn đƣợc làm tƣới mát trƣớc khi vào công ty xuất - nhập hàng hóa.
-Nhiệm vụ trên do nhân viên an toàn phối hợp với nhân viên bảo vệ kiểm tra chặt chẽ.
- , nhƣ
.
-Hằng năm công ty tổ chức 4 đợt diễn tập PCCC cho toàn thể CB - CNV, bao gồm 1 đợt lớn tập chung với công an PCCC khu vực và 3 đợt diễn tập nội bộ.
SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 34 -Tất cả CB – CNV, hay khách liên hệ làm việc tại công ty trƣớc khi vào kh
. -
, găng tay chống hóa chất, kính bảo hộ mắt.
-Nhân viên an toàn sẽ chịu trách nhiệm giám sát việc tuân thủ trang bị BHLĐ của tất cả CB – CNV, hay khách liên hệ làm việc tại công ty.
3.3
-
- .
Cần phải duy trì áp lực cho các vòi phun nƣớc chữa lửa để đảm bảo an toàn cho nhân viên chữa cháy.
- Trên thành đê chắn lửa bố trí các vòi phun bọt chữa cháy khi cần thiết. Các hệ thống phun nƣớc và bọt chữa cháy có thể hoạt động tự động khi có sự cố hoặc bán tự động. Các vòi nƣớc máy phải đƣợc lắp đặt tại những vị trí thích hợp sao cho nó có thể cung cấp nƣớc chữa cháy cho ít nhất hai vị trí khi có sự cố. - Nguồn nƣớc phải đủ cung cấp ít nhất trong bốn giờ( kể cả lƣợng nƣớc dùng
tƣới cho bồn). Áp suất của vòi chữa cháy phải lớn hơn hoặc bằng 8 kg/ cm2. Phải có ít nhất một hệ thống tƣới nƣớc di động, dùng để tƣới bảo vệ cho ngƣời đóng các van gần nơi đang cháy. Van giảm áp lắp đặt trên mỗi bồn chứa phải đƣợc nối trực tiếp vào phần hơi bên trong bồn bằng ống thông hơi thẳng đứng cao ít nhất 2m.
3.4. Phân loại đám cháy:
Trƣớc tiên cần phân biệt các loại đám cháy cơ bản.
Đám cháy loại A: các đám cháy liên quan đến các chất rắn nhƣ giấy, vải gỗ, nhƣa, rác thải…….
SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 35 Đám cháy loại B: đám cháy liên quan đến chất lỏng dễ cháy nhƣ xăng, dầu mỏ và sơn. Đám cháy loại B còn bao gồm các chất khí dễ cháy nhƣ propane va butane. Đám cháy loại B không bao gồm các đám cháy liên quan đến dầu mỡ dùng trong nấu nƣớng
Đám cháy loại C: các đám cháy liên quan đến các thiể bị điện nhƣ động cơ máy biến áp.
Đám cháy loại D là các đám cháy liên quan đến kim loại nhƣ Kali, Nhôm, Natri, Magie,…
Đám cháy loại K là đám cháy liên quan đến dầu mỡ trong nấu ăn nhƣ dầu mỡ động thực vật,…
3.5 Các loại bình chữa cháy và phƣơng tiện chữa cháy trong công ty:
a. Các loại bình chữa cháy và phƣơng tiện chữa cháy: -Bình chữa cháy bằng CO2 : MT5, MT35.
-Bình chữa cháy bằng bột: MFTZ8, MFTZ35, XZFTB8. -Vải, cát, nƣớc foam và nƣớc công nghiệp.
3.6 Các bƣớc ứng cứu khẩn cấp khi xảy ra cháy nổ.
Bƣớc 1: Lập tức báo động – mọi nhân viên trong công ty.
Bƣớc 2: Yêu cầu dừng hoạt động và di tản, Ban An Toàn báo ngay cho Tổng Giám Đốc về tình trạng khẩn cấp.
Bƣớc 3: Tổng giám đốc duyệt cho dừng hoạt và di tản theo sơ đồ thoát hiểm Bƣớc 4: Lập kế hoạch và thực hiện việc ứng cứu, tất các các nhóm ứng cứu có nhiệm vụ báo cáo liên tục cho trƣởng Ban An Toàn.
Bƣớc 5: Trạm sơ cứu sẽ đƣợc lập gần cổng ra vào, tất cả những ngƣời bị thƣơng sẽ đƣợc tập trung và đƣa tới Trung Tâm y tế hoặc Bệnh Viện gần nhất.
Bƣớc 6: Tất cả việc tìm kiếm hoặc ứng cứu sẽ đƣợc thực hiện bởi ngƣời đã đƣợc đào tạo hoặc các đội trợ giúp từ bên ngoài.
SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 36 cấp đã đƣợc giải quyết an toàn và cho phép thông báo trở lại làm việc bình thƣờng.
Bƣớc 8: Tổng Giám đốc sẽ thành lập nhóm điều tra sự cố. Nhóm điều tra sẽ: 1. Tìm ra nguyên nhân
2. Rà soát và đánh giá các biện pháp ứng phó đã làm
3. Điều tra về số ngƣời chết, bị thƣơng, tài sản mất mát, ảnh hƣởng môi trƣờng và các thiệt hại khác.
4. Điều tra các yêu cầu đền bù thực tế và nguy cơ sẽ đến, chi phí và những ảnh hƣởng khác do sự cố.
5. Đánh giá những tác động khác do sự cố, bao gồm phản ứng của cộng đồng, truyền thông và các cơ quan có thẩm quyền.
SVTH: Bùi Văn Hùng Trang 37
CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
Trong suất quá trình thời gian thực tập tại Công ty CP Hóa Dầu Vạn An, tôi cũng học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệp thực tế, vận dụng những kiến thức chuyên môn tại trƣờng để áp dụng vào đợt thực tập này. Qua đợt thực tập này tôi nhận thấy rằng cơ sở vật chất, cũng nhƣ công nghệ kỹ thuật tại công ty đều rất hiện đại, các thiết bị kỹ thuật kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, quy trình nhập hàng từ tàu vào bồn đều chuẩn bị rất chu đáo kỹ lƣỡng, áp dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhất.
Công ty luôn tạo điều kiện để sinh viên thực tập tiếp cận thực tế hơn về các thiết bị kỹ thuật, để từ đó học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm hơn so với kiến thức đã học tại trƣờng. Môi trƣờng làm việc thoáng mát, nhiều cây xanh nhằm điều hoà không khí và tạo mỹ quan cho nhà máy. Vấn đề khí thải, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc xử lý triệt để, sức khỏe của công nhân luôn đƣợc đảm bảo, tạo đƣợc môi trƣờng làm việc thoáng đãng.
4.2. Kiến nghị
- Thƣờng xuyên kiểm tra, bảo trì hệ thống trang thiết bị và bồn bể toàn Công ty.
- Trang bị thêm các máy móc kỹ thuật tiên tiến hơn trong công việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm đầu vào của công ty.
- Thƣờng xuyên mở lớp đào tạo về kỹ thuật chuyên môn cho tất cả nhân viên. - Sau đợt thực tập này tôi cũng học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế và
kiến thức chuyên ngành và có thể áp dụng vào trong công việc sau này. - Quá trình bơm sản phẩm ra xe bồn, khối lƣợng sản phẩm chỉ đƣợc kiểm tra
theo kinh nghiệm của nhân viên vận hành với thƣớc đo mực lỏng đến khi đủ số lƣợng. Kiến nghị Công ty lắp đặt thêm thiết bị đo lƣợng sản phẩm trong khi bơm.