Lượng Ephedrin đó dựng của chỳng tụi là thấp hơn so với của Trần Đỡnh Tỳ

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng trên tuần hoàn của oxytocin dùng trong mổ lấy thai với gây tê tủy sống (Trang 65 - 70)

Đỡnh Tỳ là 17,9± 5,6[22], Đỗ Văn Lợi 20±8,16[16] và tương đương với J.S.Thomas là 11,7± 0,9[39].

4.2.6. Tổng lượng dịch truyền trong mổ.

- Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy lượng dịch truyền trong mổ của nhúm 1 là 821,67±113,63 và của nhúm 2 là 818,33±104,94. Khụng cú sự khỏc biệt về tổng lượng dịch truyền giữa hai nhúm.

- Tổng lượng dịch truyền trung bỡnh chung của hai nhúm là 820±108,93. - Kết quả của chỳng tụi, tương đương với kết quả của Trần Đỡnh Tỳ là 868± 123[22], cao hơn của Bựi Quốc Cụng 560± 86[4], thấp hơn của Đỗ Văn Lợi 1040± 0,267[16].

- Lượng dịch truyền của chỳng tụi khỏ thấp là do chỳng tụi dựng riờng Ephedrin mà khụng pha dịch truyền nờn khụng cần truyền nhanh trong mổ, chỳng tụi gõy tờ tủy sống liều 8mg Bupivacain và 30mcg Fentanyl ở vị trớ L3 – 4 sẽ ớt ảnh hưởng tới huyết ỏp nờn khụng cần truyền nhiều dịch.

- Cũng do sau khi sử dụng Oxytocin với hai liều như trờn lượng mỏu mất là bỡnh thường nờn khụng cần truyền nhiều dịch.

- Cỏc sản phụ sau mổ khoảng 6 giờ đó cú thể ăn uống được nờn chỳng tụi khụng truyền nhiều dịch mà để sau mổ sản phụ uống theo nhu cầu.

- Cũng vỡ nguy cơ đó được thụng bỏo là sau dựng Oxytocin cú trường hợp phự phổi và ngộ độc nước nờn chỳng tụi hạn chế lượng dịch truyền trong mổ.

4.3. Ảnh hưởng lờn hụ hấp sau khi gõy tờ và sau dựng thuốc.

4.3.1. Thay đổi nhịp thở.

- Ảnh hưởng lờn hụ hấp chủ yếu là do gõy tờ với việc sử dụng Fentanyl sẽ gõy ức chế hụ hấp chế trung tõm hành tuỷ làm mất nhạy cảm của trung tõm này với sự tăng CO2 [15],[26], cú thể gõy suy giảm hụ hấp.

- Trong ngiờn cứu của chỳng tụi khụng cú trường hợp nào suy hụ hấp sau khi gõy tờ tủy sống và sau khi dựng thuốc.

- Trước khi gõy tờ do đau hoặc do hồi hộp mà xu hướng tăng nhịp thở nhẹ của cỏc sản phụ.

- Kết quả ở bảng 3. 22 cho thấy trước tờ nhúm 1 tần số thở trung bỡnh là 21,68±1,41, nhúm 2 tần số thở trung bỡnh là 22,50±7,59.

- Tần số thở trung bỡnh giữa hai nhúm là khụng cú sự khỏc biệt ( p >0,05).

- Sau khi gõy tờ tần số thở cú xu hướng giảm dần cho đến khi hết đau và đến khi lấy thai nhưng vẫn trong giới hạn bỡnh thường, nhúm 1là 20,35±2,99 và nhúm 2 là 20,88±1,43.

- Oxytocin dựng ngay sau lấy thai theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ tần số thở nhúm 1 là 19,97±1,57 và nhúm 2 là 19,43±1,08. Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).

- Tần số thở sau khi lấy thai và cho đến hết cuộc mổ cú giảm so với trước tờ từ 1 đến 2 nhịp và cú ý nghĩa thống kờ.

- Sau khi lấy thai, nhịp thở giảm nhẹ do cơ hoành được giải phúng, sản phụ thở sõu hơn và khụng cũn phải cung cấp Oxy và đào thải CO2 cho con. Nghiờn cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc[18] cú kết quả tương tự, Abouleish E nghiờn cứu trờn 856 trường hợp cũng cho kết quả tương tự[29].

- Gần như khụng cú sự ảnh hưởng của Oxytocin đối với nhịp thở của cỏc bệnh nhõn mà chủ yếu do tỏc dụng của gõy tờ tủy sống, và sau khi lấy thai ra.

4.3.2. Bóo hũa Oxy mỏu mao mạch (SpO2).

- Độ bóo hũa oxy trước và sau khi gõy tờ của hai nhúm đều trong giới hạn bỡnh thường.

- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy SpO2 ổn định từ đầu tới cuối cuộc mổ từ 99,4%- 99,75%, sự khỏc nhau giữa hai nhúm nghiờn cứu hay giữa cỏc thời điểm của quỏ trỡnh phẫu thuật khụng cú cú sự khỏc biệt.

- Do sau khi sản phụ lờn bàn mổ được thở Oxy ngay cho tới kết thỳc phẫu thuật.

- Sau khi dựng Oxytocin cũng khụng cú sự thay đổi về độ bóo hũa Oxy. - Sự ổn định của độ bóo hũa Oxy trước và sau khi gõy tờ sẽ rất tốt cho sản phụ và thai nhi.

- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương với kết quả của Nguyễn Hoàng Ngọc[18], Đỗ Văn Lợi[16].

- Độ bóo hũa Oxy mỏu luụn ổn định chứng tỏ cỏc thuốc dựng trong mổ bao gồm cả Oxytocin khụng ảnh hưởng tới hụ hấp của cỏc bệnh nhõn nhưng vẫn phải đề phũng sự ức chế hụ hấp muộn của Fentanyl dựng trong gõy tờ.

4.4. Ảnh hưởng trờn tuần hoàn sau khi gõy tờ và sau khi dựng thuốc.

- Nghiờn cứu này được tiến hành nhằm hiểu rừ hơn về tỡnh trạng huyết động dưới tỏc dụng của oxytocin ở phụ nữ mổ lấy thai dưới gõy tờ tủy sống. Trước khi thảo luận về kết quả của ảnh hưởng lờn tuần hoàn, cần thừa nhận những hạn chế của thiết kế nghiờn cứu.

+ Kỹ thuật gõy tờ sử dụng trong nghiờn cứu đó được chuẩn húa tối đa cú thể được giữa cỏc bệnh nhõn, nhưng chỳng tụi cũng thấy rừ những khú khăn của việc này. Khụng thể chuẩn húa tất cả cỏc yếu tố cú thể ảnh hưởng đến tỡnh trạng dịch thể trước mổ, tỡnh trạng tinh thần và chiều cao ức chế cảm giỏc, tất cả những điều này cú thể ảnh hưởng đến đỏp ứng huyết động.

+ Bản thõn qui trỡnh gõy tờ cũng sẽ ảnh hưởng đến kết quả, và chỳng tụi nhận thấy rằng sự thay đổi huyết động cú thể bị ảnh hưởng bởi một trong cỏc yếu tố khỏc.

+ Chủ yếu là thời điểm khi lấy thai của nghiờn cứu, khi bắt đầu ghi lại dữ liệu huyết động của thời điểm ban đầu sau khi sinh đứa trẻ, là một khoảng thời gian rất ngắn và khú kiểm soỏt. Mất chốn ộp động mạch chủ bụng và tĩnh mạch chủ dưới, truyền mỏu tự thõn, tỡnh cảm dạt dào xảy ra cựng với thời điểm này là khụng thể định lượng và chuẩn húa được.

- Mặc dự vậy, những thay đổi huyết động của từng BN đều xuất hiện một cỏch nhất quỏn, và giỳp chỳng tụi đảm bảo về giỏ trị của kết quả.

- Sự ảnh hưởng trờn tuần hoàn của việc sử dụng Oxytocin là rất rừ rệt mặc dự chỉ thoỏng qua nhưng trờn sản phụ vừa bị ảnh hưởng lớn bởi gõy tờ tủy sống và sự thay đổi ỏp lực đột ngột ổ bụng sau khi lấy thai ra sẽ là một nguy cơ rất lớn cần phải được theo dừi rất xỏt xao.

4.4.1. Ảnh hưởng lờn nhịp tim sau dựng thuốc.

- Theo bảng 3.6 thỡ nhịp tim cả hai nhúm trước tờ là tương đương nhau giữa hai nhúm và do hồi hộp, do đau nờn nhịp tim hơi tăng, 87,13±7,47 ở nhúm 1và 85,67±8,06 ở nhúm 2.

- Sau tờ đến khi rạch da nhịp tim của cỏc bệnh nhõn tăng lờn do huyết ỏp giảm, chỳng tụi thường cố nõng huyết ỏp cho bệnh nhõn bằng truyền dịch, dựng Ephedrin và xoay nghiờng bàn mổ sang trỏi 15 độ.

- Đến khi lấy thai nhịp tim của cỏc bệnh nhõn đó gần về giỏ trị trước tờ, nhúm 1 là 85,22±7,26, nhúm 2 là 84,15±12,59. Giữa hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt (p>0,05).

- Sự ảnh hưởng rất lớn về nhịp tim xảy ra ở cả hai nhúm sau 1 phỳt dựng Oxytocin, giỏ trị trung bỡnh tăng sau tiờm của nhúm 1 là 30,85± 6,89 nhịp/ phỳt, nhúm 2 là 36,58± 12,25 nhịp/ phỳt. Nhịp tim nhúm 2 tăng cao hơn nhúm 1, sự khỏc biệt giữa hai nhúm cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

- Nhịp tim cả hai nhúm giảm dần sau 3 phỳt và ổn định từ phỳt thứ 4 đến hết cuộc mổ. Trong quỏ trỡnh đú thỡ khụng cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm.

- Kết quả của chỳng tụi tương đương với kết quả của Nguyễn Hoàng Ngọc[19], A.J. Pinder và cộng sự[70], cao hơn của J.S. Thomas[69].

- Theo nghiờn cứu của J. B. Sartain so sỏnh giữa liều 2 UI và 5 UI Oxytocin thỡ liều 5UI nhịp tim cũng tăng là 32 ±17 nhịp sau 1 phỳt.

- Do tăng nhiều và đột ngột nờn tiờm Oxytocin tĩnh mạch liều cao cú thể gõy hậu quả nghiờm trọng ở những bệnh nhõn thiếu mỏu nặng hoặc cỏc bệnh lý tim mạch đặc biệt là bệnh mạch vành.

- Thomas T.A đó mụ tả một trường hợp mạch chậm và tụt huyết ỏp sau gõy tờ tủy sống, sau lấy thai bị chảy mỏu nhiều. Bệnh nhõn này đó bị ngừng tim và tử vong sau khi tiờm 10 UI Oxytocin tĩnh mạch trực tiếp[68].

4.4.2. Ảnh hưởng lờn huyết ỏp tõm thu sau khi dựng thuốc.

- Theo kết quả của bảng 3.7 ta cú thể thấy sự thay đổi của huyết ỏp tối đa sau khi dựng thuốc dưới gõy tờ tủy sống.

- Huyết ỏp tối đa của hai nhúm trước tờ là bỡnh thường và tương đương nhau, 122,28±8,29 ở nhúm 1 và 120,47±7,36 ở nhúm 2.

- Cho đến khi rạch da huyết ỏp tối đa cú giảm nhẹ ở hai nhúm và tim bựtrừ bằng tăng nhẹ nhịp tim. Một số trường hợp do ức chế giao cảm lờn trờn T4

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng trên tuần hoàn của oxytocin dùng trong mổ lấy thai với gây tê tủy sống (Trang 65 - 70)