Kết quả của bảng 3.1 cho thấy cõn nặng trung bỡnh nhúm 1là 63,98 7,1 2

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng trên tuần hoàn của oxytocin dùng trong mổ lấy thai với gây tê tủy sống (Trang 61 - 65)

nặng giữa hai nhúm nghiờn cứu.

- Chiều cao trung bỡnh của hai nhúm lần lượt là 156,17± 3,72 và 155,89± 3,89, khụng cú sự khỏc biệt về chiều cao giữa hai nhúm.

- Kết quả của chỳng tụi tương đương với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc[19].

4.1.3. Số lần cú thai.

- Kết quả bảng 3.2 cho thấy, số sản phụ cú thai lần một và lần hai giữa hai nhúm là khụng cú sự khỏc biệt (p> 0,05).

- Chỳng tụi chỉ gặp 3 trường hợp sinh con thứ 3 ở nhúm 2. Ngày nay số phụ nữ sinh con thứ 3 ở thành phố là rất hiếm.

- Kết quả này cũng khụng làm ảnh hưởng tới kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.

4.1.4. Trọng lượng thai.

- Theo kết quả bảng 3.3 thỡ trọng lượng thai trung bỡnh giữa hai nhúm là tương đương nhau với (p>0,05).

- Trọng lượng thai nhúm 1 trung bỡnh là 3324 ± 328,52, thấp nhất là 2800 gam, cao nhất là 4000 gam.

- Trọng lượng thai nhúm 2 trung bỡnh là 3256 ± 320,15, thấp nhất là 2700 gam, cao nhất là 3900 gam.

- Theo kết quả bảng 3.4 dựa vào sự phõn loại trọng lượng thai của chỳng tụi cho thấy trọng lượng thai chiếm tỷ lệ cao ở nhúm 2400- 3400.

4.1.5. Thời gian từ khi dựng Oxytocin đến khi mổ xong.

- Theo kết quả bảng 3.5 thỡ thời gian từ khi dựng thuốc đến khi mổ xong của hai nhúm tương đương nhau, 31,26±8,20 nhúm 1, 32,57±11,15 nhúm 2.

- Thời gian từ khi dựng thuốc đến khi mổ xong thường cũng là hết tỏc dụng của liều thuốc đầu tiờn của cả hai nhúm.

- Do vậy chỳng tụi tiến hành truyền 40 UI trong 4 giờ ngay sau mổ đối với tất cả cỏc bệnh nhõn.

4.2. Đặc điểm về gõy tờ tủy sống và sự ảnh hưởng tới kết quả nghiờn cứu.

4.2.1. Vị trớ gõy tờ.

- Theo kết quả của bảng 3.3 cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về vị trớ gõy tờ của hai nhúm nghiờn cứu.

- Để ớt ảnh hưởng trờn giao cảm, chỳng tụi tiến hành gõy tờ chủ yếu ở khe đốt sụng L3 – 4 . Ở vị trớ này tỏc dụng ức chế cảm giỏc với liều thuốc của chỳng tụi vẫn lờn mức thấp nhất ở D10, để mổ lấy thai.

- Về mặt giải phẫu khe liờn đốt L 3- 4 cú kớch thước lớn nhất nờn dễ tiến hành kỹ thuật bởi vậy để hạn chế việc chọc nhiều lần, trỏnh cỏc tai biến về kỹ thuật và cũng ớt phải dựng thuốc co mạch hơn nờn chỳng tụi ưu tiờn tiến hành ở vị trớ này.

- Chỉ một số ớt bệnh nhõn do khụng thể gõy tờ được ở vị trớ L3 – 4 thỡ chỳng tụi mới gõy tờ ở L2-3 , cỏc bệnh nhõn ở nhúm này thường phải dựng lượng thuốc co mạch nhiều hơn.

4.2.2. Thời gian từ khi gõy tờ đến khi mổ.

- Theo kết quả ở bảng 3.4 thỡ thời gian từ khi gõy tờ đến khi mổ trong nghiờn cứu của chỳng tụi trung bỡnh là 5,35±1,45 phỳt.

- Thời gian từ khi gõy tờ đến khi mổ giữa hai nhúm là tương đương nhau. - Khoảng thời gian này là đủ tỏc dụng giảm đau để mổ. Trong nghiờn cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc thỡ thời gian khởi phỏt mất cảm giỏc đau là 2-6 phỳt[18].

- Sự ảnh hưởng lờn huyết ỏp sau gõy tờ tủy sống là nhiều nhất trong thời gian này trờn cỏc sản phụ.

4.2.3.Hiệu quả giảm đau.

- Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cỏc bệnh nhõn được giảm đau hoàn toàn, trong suốt cuộc mổ khụng cú bất kỳ đau đớn nào.

- Hiệu quả giảm đau tốt chứng tỏ gõy tờ tủy sống thành cụng và sẽ ớt ảnh hưởng nhất tới mục tiờu nghiờn cứu.

- Cỏc bệnh nhõn cả hai nhúm tỏc dụng giảm đau tốt như nhau sẽ gúp phần làm cho kết qua so sỏnh giữa hai nhúm chớnh xỏc hơn.

4.2.4. Mức an thần.

- Theo kết quả bảng 3.6 cho thấy tỏc dụng an thần giữa hai nhúm là như nhau.

- Mức an thần Độ 0 chung của hai nhúm chiếm tới 60,8% là do cỏc sản phụ mong muốn được cảm nhận đứa con ra đời.

- Mức an thần ở Độ 1 và Độ 2 là khoảng 40%, là do tỏc dụng của thuốc tờ và do sản phụ trước đú đau đớn, mệt mỏi nờn khi hết đau thỡ sản phụ ngủ được trong mổ.

- Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng cú sản phụ nào ngủ sõu. - Sản phụ an thần tốt trong mổ sẽ làm cho kết quả nghiờn cứu ớt bị ảnh hưởng hơn.

4.2.5. Tổng lượng Ephedrin dựng để nõng huyết ỏp trước khi dựng Oxytocin.

- Ephedrin là thuốc co mạch, cú tỏc dụng nõng huyết ỏp trong gõy tờ tủy sống. - Ephedrin được dựng khi huyết ỏp trung bỡnh giảm trờn 10% so với huyết ỏp ban đầu của bệnh nhõn.

- Thuốc được dựng bằng cỏch pha loóng tiờm chậm tĩnh mạch hoặc được pha truyền tĩnh mạch. Trong nghiờn cứu chỳng tụi dựng pha loóng tiờm tĩnh mạch chậm, mỗi lần 3mg.

- Kết quả ở bảng 3.12 thỡ lượng Ephedrin dựng sau gõy tờ nhúm 1 là 11,05± 1,87 và 11,2±1,19, sự khỏc biệt giữa hai nhúm là khụng cú ý nghĩa thống kờ.

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng trên tuần hoàn của oxytocin dùng trong mổ lấy thai với gây tê tủy sống (Trang 61 - 65)