Nhu cầu sử dụng thông tin trong tạp chí tại Trung tâm TTTLKH&CNQG.

Một phần của tài liệu ”Tổ chức khai thác và sử dụng nguồn tạp chí tại Trung tâm Thông tin Tư liệu khoa học và Công nghệ " (Trang 29 - 34)

Công nghệ Quốc gia.

3.1 Nhu cầu sử dụng thông tin trong tạp chí tại Trung tâm TTTLKH&CNQG.

TTTLKH&CNQG.

Phòng Tạp chí thuộc Trung tâm TTTLKH&CNQG, là nơi lu gữ một lợng lớn tạp chí, Khoa học và Công nghệ của cả nớc với vốn tài liệu Khoa học Công nghệ tơng đối phong phú, từ lâu đã là đại chỉ tin cậy của các nhà nghiên cứu khoa học, các kỹ s ở các viện, các Trung tâm nghiên cứu, các giáo s, các cán bộ giảng dạy ở các trờng đại học, sinh viên đại học năm cuối... đến khai thác, sử dụng tài liệu, nhng trong một vài năm trở lại đây, thành phần bạn đọc đã có những thay đổi.

Nếu nh cách đây 5- 10 măm, thành phần bạn đọc tạp chí chủ yếu là các cán bộ nghiên cứu, các kỹ s, cán bộ giảng dạy, một số ít là sinh viên... thì vài năm trở lại đây hình thức đã thay đổi khác, thành phần bạn đọc là sinh viên tằng đáng kể và ngày càng trở thành đối tợng phục vụ chủ yếu của phòng tạp chí, số bạn đọc là cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy giảm đi nhiều.

Tỷ lệ giữa các thành phần bạn đọc đã thay đổi hẳn, các năm 1994- 1995, cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy luôn chiếm khoảng 60- 70%, cán bộ làm công tác thông tin khoảng 10-12%, còn lại là sinh viên 20%. Sang các năm 1996- 1998, lợng bạn đọc là sinh viên đã tăng đáng kể (40-60%) bạn đọc là cán bộ nghiên cứu giảm, và 3 năm vừa qua phần lớn bạn đọc Th viện là sinh viên (60-70%).

ngoài bạn đọc là cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, sinh viên, cán bộ làm công tác thông tin, đã có bạn đọc ở các đại phơng khác, bạn đọc làm chuyên gia, sinh viên nớc ngoài mặc dù không thờng xuyên)... Đặc biệt là sinh viên, một lực lợng bạn đọc đông đảo nếu nh trớc kia chỉ có sinh viên Trờng Kiến Trúc, Xây dựng... là chủ yếu thì hiện nay thành phần sinh viên rất đa dạng... Đó là điều đáng mừng vì chứng tỏ nhu cầu, lòng ham mê học tập và nghiên cứu của sinh viên- nguồn nhân lực khoa học công nghệ rất quan trọng và không thể thiếu của công cuộc CNH-HĐH đất nớc.

Nhng điều làm chúng ta phải suy nghĩ là cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy giừo đây lại ít đến th viện, mà chính họ là những ngời đang trực tiếp làm công tác nghiên cứu Khoa học và phát triển công nghệ, là lực lợng nòng cốt quyết định sự phát triển Khoa học và Công nghệ hiện nay.

Thông tin là nguồn lực không thể thiếu đối với hoạt động của con ngời nói chung và đặc biệt là các nhà nghiên cứu, đối với họ thông tin nh là nguyên kiệu rất quan trọng và cần thiết cho hoạt động hàng ngày. Có rất nhiều cách để các nhà khoa học nghiên cứu, tra tìm tài liệu, nhng cũng khônbg thể phủ nhận vai trò th viện, chỉ có th viện mới là nơi có đầy đủ các nguồn thông tin, các loại hình tài liệu, các loại hình dịch vụ cung cấp thông tin cần thiết cho ngời dùng tin. Nhng qua những số liệu thống kê thực tế của Trung tâm, chúng ta thấy dờng nh có một số nghịch lý khi mà Khoa học và Công nghệ có những bớc tiến nh vũ bão, thay đổi từng ngày, từng giờ, khi mà tác động của Khoa học và Công nghệ đối với sự tiến triển của xã hội ngày càng lớn, cũng nh nhu cầu phát triển của xã hội đòi hỏi Khoa học và Công nghệ phải có những đáp ứng kịp thời, thì các nhà nghiên cứu Khoa học và Công nghệ lại thờ ơ với th viện.

Đứng trớc thực tế này Trung tâm TTTLKH&CNQG nói chung và phòng tạp chí nói riêng đã thực hiện một cuộc điều tra xã hội với một số bạn đọc đến tìm tạp chí, kết hợp với phỏng vấn một số cán bộ nghiên cứu thờng đến

phòng đọc tạp chí.

Mục đích của điều tra là thu thập thông tin về thành phần ngời dùng tin có nhu cầu thông tin trong tạp chí, mức độ nhu cầu tin, nội dung thông tin, loại hình thông tin, phơng thức phục vụ của Th viện, chất lợng sản phẩm thông tin, các loại hình dịch vụ để thấy đợc đặc điểm nhu cầu tin về tạp chí của ng- ời dùng tin, những mặt mạnh và yếu của hoạt động đảm bảo thông tin tạp chí hiện nay, từ đó đề ra những giải pháp thích hợp đảm bảo cho công tác phục vụ tìm tin tạp chí có hiệu quả nhất.

Theo kết quả của cuộc điều tra (tháng 10-2002) ta có những thông số sau:

- Chức danh khoa học. Giáo s chiếm 7%; Phó Giáo s 8%; Tiến sĩ khoa học 15%; Tiến sĩ 20%; Thạc sĩ 9%; Cử nhân 17%; Kỹ s 17%; Sinh viên 70%; các thành phần khác 6%.

- Lĩnh vực hoạt động. Nghiên cứu 90%; Giảng dạy 20%; Sản xuất kinh doanh 20%; Quản lý 10%; Lĩnh vực khác 5%.

- Ngọại ngữ sử dụng để nghiên cứu tài liệu. 100% bằng Tiếng Anh; 30% đọc đợc Tiếng Pháp; 50% đọc đợc Tiếng Nga và 10% đọc đợc Tiếng khác.

- Số ngời có nhu cầu thôn gtin t liệu nhiều. 100%

- Lĩnh vực thờng đợc quan tâm. Khoa học cơ bản 38%; Khoa học công nghệ và vật liệu 37%; Hoá học- Công nghệ hoá học 32%; Môi trờng- CN môi trờng 28%; Năng lợng 5%; Điện tử – tin học 16%; Công nghệ sinh học 20%; Nông lâm ng nghiệp11%; ,Kiến trúc xây dựng 2%; Giao thông vận tải 2%; CN nhẹ 2%; ,Y dợc học 13%; Kinh tế quản lý5%; Tổng hợp 8%.

- Loại hình t liệu hay sử dụng. Tạp chí 70%; Bài th mục 10%; Đề tài, các CSDL 13%; Các ấn phẩm thông tin do Trung tâm sản xuất 8%.

- Mức độ khai thác tài liệu trên mạng. thờng xuyên 27%; Thỉnh thoảng 35%; Sử dụng máy cơ quan 32%; Sử dụng máy gia đình 20%.

- Hình thức sử dụng tài liệu. Đọc tại chỗ 80%; Hỏi đáp từ xa 15%; Sao chụp 50%.

- Nhận xét đánh giá chung của ngời dùng tin về

+ Vốn t liệu và thông tin(so với việc thoả mãn nhu cầu tin) tơng đối đầy đủ 90%; nghèo nàn 10%.

+ Hình thức phục vụ thông tin : thuận tiện 90%; cha thuận tiện 10%. + Chất lợng các sản phẩm thông tin: 80% tốt; cha tốt 20%.

+ Phơng thức thu lệ phí, giá cả dịch vụ: Hợp lý 80%; cha hợp lý 20%. + Mức độ đáp ứng yêu cầu về thông tin t liệu: độ phù hợp 150%- 90%.

+ Tổ chức thông tin - th viện chuyên ngành ở các cơ quan, đơn vị có 90%; không có 10%.

+ Thời gian tham khảo tài liệu ở các th viện chuyên ngành: thờng xuyên 50%; không thờng xuyên 50%.

+ Vốn t liệu và thông tin của các th viện chuyên ngành (so với việc đảm bảo nhu cầu tin ): Không đảm bảo 98%; đảm bảo 2%.

+ Trong vài năm gần đây, thời gian đến th viện: nhiều hơn 57%; ít hơn 43%. + Lý do ít đến th viện: Không có thời gian 90%; Th viện không đáp ứng đợc nhu cầu tin 20%; Qua các hình thức tìm tin khác(tra cứu qua mạng 80%; liên hệ từ xa 30%; th viện cá nhân 20%).

Qua những số liệu thống kê trên, có thể thấy.

- Thông tin là yếu tố cần thiết đối với hoạt động của cán bộ nghiên cứu, đặc biệt là sinh viên(100% có nhu cầu).

đến khai thác thông tin chủ yếu là sinh viên()70%.

- Tuy vậy, trong số phiếu điều tra thì có tới 43% đến th viện ít hơn trớc đây với lý do chính là không có thòi gian.

Với những số liệu thống kê thực tế bạn đọc đến th viện, cùng với việc tiếp xúc với một số bạn đọc lâu năm, thờng xuyên cầu th viện, về lợng bạn đọc làm công tác nghiên cứu giảm. Ngoài những nguyên nhân đã nêu ở trên và để giải quyết đợc vấn đề đó, cần phải có sự kết hợp, thống nhất về quan điểm chỉ đạo cũng nh công tác quản lý giữa nhiều cấp, nhiều ngành, thì từ góc độ là ngời đảm bảo thông tin cho hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, chúng ta cũng cần xem xét hoạt động của mình trên mọi phơng diện.

Về nguồn t liệu tạp chí: Trong một vài năm gần đây, mặc dù kinh phí chung cho hoạt động thông tin th viẹn còn hạn hẹp, song th viện cũng đã đợc quan tâm đúng mức để đầu t mua tài liệu, trang thiết bị kỹt thuật... Hằng năm ngoài số tiền gần 500.000 $ do nhà nớc cấp, Th viện đã duy trì và phát triển quan hệ trai đổi nhạn tặng với hơn 50 đối tác ở 30 nớc trên thế giớo, nh tổ chức SAREC của Thuỵ Điển, tổ chức FAO của Liên Hợp Quốc, Uỷ ban hợp tác hỗn hợp Pháp- Việt, Trung tâm ACAPAD của úc...để bổ sung hơn 1.500 cuốn sách và gần 10.000 số của hơn 100 đầu tên tạp chí. Do có khó khăn về kinh phí nên việc tạo nguồn t liệu cũng có nhiều hạn chế, số tạp chí La tinh phải mua theo giá chung của quốc tế nên rất đắt, Tạp chí Tiếng Nga cũng giảm nhiều. Tạp chí thuộc ngành Khoa học cơ bản hầu nh không đợc bổ sung (trên thực tế có 38% ngời đợc hỏi đều quan tâm đến lĩnh vực này). Lợng tạp chí nhận hàng năm đều bị giảm, trong khi đó lại là loại hình t liệu bạn đọc sử dụng nhiều nhất(tạp chí 70%), một số tạp chí quan trọng đã có ở th viện nhng về không đều, thiếu số, nhất là các tạp chí thuộc nguồn trao đổi, nhận tặng...cũng ít nhiều ảnh hởng đến việc khai thác tìm tincủa bạn đọc. Vì số tiền để mua tài liệu rất hạn hẹp (sau khi bỏ cơ chế bao cấp, nguồn tài liệu

tặng, trao đổi, giá rẻ...không còn), nên việc mua loại tài liệu gì cũng là vấn đề rát khó khăn của Trung tâm (tiêu chí lựa chọn là dựa vào định hớng phát triển Khoa học Công nghệ của Nhà nớc, các hớng u tiên trong phát triển Kinh tế- Xã hội, vào nhu cầu thông tin của ngời nghiên cứu qua thăm dò điều tra, dựa vào ý kiến của chuyên gia, vào thực tế công tác phục vụ tin hàng ngày... nhng cũng không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin đa dạng, chuyên sâu, tổng hợp của mỗi một ngành. Hiện nay Trung tâm đã chuyển hớng sang mua tạp chí d- ới dạng điện tử, nhng loại hình tạp chí mới với hình thức khai thác, sử dụng mới, cũng nh giá cả in ấn cha thật hợp lý cũng là yếu tố cha thu hút đợc đông đảo ngời dùng tin đến khai thác, sử dụng.Hơn nữa, loại hình này cũng mới chỉ bao gồm tạp chí về lĩnh vực Điện tử- Tin học là chủ yếu, mà nhu cầu về tạp chí lại rất đa dạng và phong phú. Một đặc thù riêng của loại hình tạp chí là tính liên tục và đầy đủ của mmọt tên tạp chí. Một tên tạp chí dù có hay, đẹp đến đâu nhng nếu không có đủ các năm và số của từng năm thì giá trị khai thác, sử dụng sẽ giảm đi rất nhiều, thực tế cho thấy nhiều ngời dùng tin mặc dù đã tìm thấy tạp chí ở th viện nhng đúng năm hoặc số có bài họ cần tìm th viện lại không có, điều đó ít nhiều đã làm nản lòng ngời nghiên cứu...vì vậy, một khi đã xác định một tạp chí cần mua cho th viện thì nên lu ý đặc điẻm này, không nên có quyết định thay đổi hàng năm.

Một phần của tài liệu ”Tổ chức khai thác và sử dụng nguồn tạp chí tại Trung tâm Thông tin Tư liệu khoa học và Công nghệ " (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w