Kích th−ớc giới hạn

Một phần của tài liệu Vẽ kỹ thuật đặng văn hoàn (Trang 77 - 80)

Kích th−ớc giới hạn là kích th−ớc thể hiện không gian hoạt động của thiết bị, kích th−ớc này đ−ợc dùng để làm cơ sở bố trí không gian làm việc cho thiết bị hoặc vận hành cho ng−ời lao động.

2.2.2 Số chỉ vị trí

Trên bản vẽ lắp có rất nhiều chi tiết khác nhau, để dễ phân biệt, gọi tên các chi tiết, cũng nh− các vật liệu làm chi tiết ng−ời ta tiến hành đánh số các chi tiết theo thứ tự, trình tự đọc bản vẽ và tổng hợp lại trong bảng kê. Sau đây là các qui định về việc đánh số chỉ vị trí chi tiết.

- Số vị trí đ−ợc ghi trên giá ngang của đ−ờng dẫn, và đ−ợc ghi ở hình biểu diễn nào thể hiện rõ nhất chi tiết đó.

- Số vị trí đ−ợc ghi song song với khung tên cuẩ bản vẽ, ở phía ngoài hình biểu diễn và xếp thành hàng hay cột.

- Mỗi số vị trí đ−ợc ghi một lần trên bản vẽ và cho phép ghi cùng một chỉ số với các chi tiết giống nhau.

- Khổ chữ số vị trí phải lớn hơn khổ chữ kích th−ớc của bản vẽ.

- Cho phép dùng đ−ờng dẫn chung trong tr−ờng hợp: + Các chi tiết kẹp chặt thuộc một vị trí lắp ghép.

+ Các chi tiết có liên hệ với nhau mầ không kẻ đ−ợc nhiều đ−ờng dẫn.

Ta có thể xem ví dụ trên hình 9.2:

Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ lắp thể hiện:

- Các đặc yêu cầu làm việc của chi tiết nh−: áp lực làm việc, số vòng quay, khe hở làm việc, khe hở nhiệt ..

- Thể hiện các yêu cầu riêng ch−a thể hiện đ−ợc trên bản vẽ nh−: về sai lệch hình dạng, chất l−ợng sản phẩm, độ cứng bề mặt ..

- Ph−ơng pháp nhiệt luyện, ph−ơng pháp gia công lần cuối.. - Yêu cầu về vật liệu sơn phủ

- Và một số yêu cầu riêng khác..

2.2.3 Bảng kê

Bảng kê dùng để liệt kê các thành phần của các chi tiết thuộc vật thể, dùng làm tài liệu thiết kế và lập kế hoạch sản suất.

Bảng kê đ−ợc qui định trong TCVN 3824-1983.

Bảng kê đ−ợc đặt d−ới hình biểu diễn và sát bên trên khung tên của bản vẽ lắp Ví dụ khung và bảng kê trong học học tập nh− hình 9.3 sau:

1 2 3 4 5 Hình 9.2

2.2.4 Khung tên

Khung tên đ−ợc qui định trong TCVN 3821-83. Ví dụ nh− khung tên trong hình 9.4 sau:

Hình 9.4

2.3 Đọc bản vẽ lắp

Trong giai đoạn thiết kế chế tạo, ng−ời thiết kế cần dựa vào bản vẽ chung để vẽ các bản vẽ chế tạo chi tiết, gọi là vẽ tách chi tiết. Vậy việc đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết là một việc rất quan trọng đối với ng−ời thiết kế chế tạo.

011214 1214

bố trí chung thiết bị cơ khí

đập trμn

công trình thuỷ điện plêikrông

1/31:100 1:100

TĐ1692-CK.1-01-000

18/03/04Nguyễn Hữu Ước Nguyễn Hữu Ước Nguyễn Chỉ Sáng Nguyễn Chí C−ờng Trần Chí Trung 145 5 80 65 20 20 20 20 15 30 20 145 15 40 10 6 36 5

V.trí Ký hiệu Tên gọi Số lg Vật liệu Ghi chú

5 32 10 7 7 7 8 8 5 10 25 45 10 25 25 140 5 Hình 9.3

2.3.1 Yêu cầu

Khi đọc bản vẽ lắp yêu cầu phải biết và hiểu rõ về kết cấu của vật thể đ−ợc biểu diễn.

Phải hình dung đ−ợc hình dạng của mỗi chi tiết trong tổ hợp lắp ghép, và quan hệ lắp ghép của chúng.

Phải đọc đ−ợc kích th−ớc và sai lêch giới hạn của chúng, và phải biết kích th−ớc nào là quan trọng, và có tham gia lắp ghép hay không.

Khi có đầy đủ các phần thuyết minh của bản vẽ lắp, ng−ời đọc cũng cần phải biết nguyên lý làm việc và công dụng của vật thể biểu diễn.

2.3.2 Trình tự đọc bản vẽ lắp

Khi tiến hành đọc bản vẽ láp cần tiến hành theo trình tự sau:

Một phần của tài liệu Vẽ kỹ thuật đặng văn hoàn (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)