Khối hình chóp cụt đáy tứ giác đều ( xem hình vẽ số 3.4)

Một phần của tài liệu Vẽ kỹ thuật đặng văn hoàn (Trang 30 - 34)

Hình 3.4

3.5.2 Khối tròn a. Mặt trụ a. Mặt trụ

Mặt trụ là mặt đ−ợc hình thành bởi một đ−ờng thẳng gọi là đ−ờng sinh chuyển động trên một đ−ờng cong và luôn cách một đ−ờng thẳng khác một đoạn không đổi và song song với đ−ờng thẳng đó.

z

z

z

z

Vậy biểu diễn mặt trụ trên các mặt phẳng hình chiếu chính là biểu diễn tập hợp các đ−ờng thẳng song song với một đ−ờng thẳng và cách đ−ờng thẳng đó một khoảng không đổi ví dụ hình 3.5

b. Mặt nón

Mặt nón đ−ợc hình thành trên bởi một đ−ờng thẳng đ−ợc gọi là đ−ờng sinh chuyển động luôn đi qua một điểm cố định gọi là đỉnh nón và luôn tựa trên một đ−ờng cong gọi là đ−ờng chuẩn hoặc đáy.

Ta ví dụ biểu diễn mặt nón nh− hình 3.6 Hình 3.6 c. Mặt cầu P 1 P 2 P 2 P 1 P P P P Hình 3 5

Mặt cầu là mặt đ−ợc hình thành bằng cách quay một đ−ờng tròn quanh một đ−ờng kính của nó. Mặt cầu có các đ−ờng bao của hình chiếu đứng và hình chiếu bằng đều là các đ−ờng tròn bằng nhau. Hình 3.7

Hình 3.7

3.6 Hỡnh chiếu của vật thểđơn giản

Chương 4. Biểu diễn vật thể

Mục tiờu:

3.4 Biểu diễn được vật thể bằng PPCG1 và PPCG3.

3.5 Trỡnh bày được cỏc loại hỡnh biểu diễn vật thể và quy ước vẽ.

3.6 Vẽđược hỡnh chiếu của vật thể một cỏch hợp lý, đọc được bản vẽ, phỏt hiện

được sai sút trờn bản vẽđơn giản.

Nội dung: Thời gian:10h (LT: 3; TH:7)

1.Hỡnh chiếu Thời gian: 5h

2. Hỡnh Cắt Thời gian:3h

3. Mặt cắt, hỡnh trớch Thời gian: 2h

* Phép chiếu vuông góc thứ nhất PPCG1 ( trang 11 sách CN11)

Trong ph−ơng pháp chiếu vuông góc thứ nhất, vật thể đ−ợc đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng. (nêu rõ các PPCG1)

1.Hỡnh chiếu

- KN: Hình chiếu là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với ng−ời quan sát . Phần khuất của vật thể đ−ợc biểu diễn bằng nét đứt để giảm số l−ợng hình biểu diễn.

- Hình chiếu của vật thể bao gồm: hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần

a. Hình chiếu cơ bản.

TCVN 5- 78 quy định sáu mặt của một hình hộp đ−ợc dùng làm sáu hình chiếu cơ bản. Vật thể đ−ợc đặt giữa ng−ời quan sát và mặt phẳng hình chiếu t−ơng ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó:

P1: Hình chiếu từ tr−ớc( hình chiếu chính, hình chiếu đứng) P2: Hình chiếu từ trên( Hình chiếu bằng)

P P

P3: Hình chiếu từ trái ( Hình chiếu cạnh) P4: hình chiếu từ phải

P5: Hình chiếu từ d−ới P6:Hình chiếu từ sau. - Các quy −ớc vẽ hình chiếu.

+ Chọn vị trí vật thể để vẽ hình chiếu từ tr−ớc ( Hình chiếu chính) sao cho thể hiện nhiều nhất và t−ơng đối rõ ràng nhất những phần tử quan trọng của khối vật thể.

+ Căn cứ vào mức độ phức tạp của khối vật thể mà chọn loại hình chiếu và số l−ợng hình chiếu cho đủ( không thừa, không thiếu)

+ Nếu các vị trí các hình chiếu thay đổi vị trí thì phải ký hiệu bằng chữ.

4.1Hình chiếu cơ bản

Là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với ng−ời quan sát. Cho phép biều diễn các phần khuất bằng nét đứt để giảm số l−ợng hình chiếu.

Hình chiếu của vật thể bao gồm hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ, và hình chiếu riêng phần.

4.1.1 Sáu hình chiếu cơ bản

Theo TCVN 5-78 qui định sáu mặt của một hình hộp đ−ợc dùng làm sáu mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Vật thể đ−ợc đặt giữa ng−ời quan sát và mặt phẳng chiếu t−ơng ứng. Sau khi chiếu vật thể lên các mặt của hình hộp, các mặt đó sẽ đ−ợc trải ra trùng với mặt phẳng bản vẽ. Mặt 06 có thể đ−ợc đặt cạnh mặt 04. Nh− vậy hình chiếu trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản đ−ợc gọi là hình chiếu cơ bản. Sáu hình chiếu cơ bản có tên gọi và bố trí nh− sau:

1. Hình chiếu từ tr−ớc ( hình chiếu đứng, hình chiếu chính) 2. Hình chiếu từ trên ( hình chiếu bằng)

3. Hình chiếu từ trái 4. Hình chiếu từ phải 5. Hình chiếu từ d−ới 6. Hình chiếu từ sau Xem hình vẽ số 5.1 và 5.2 1 5 4 3 5

Hình 5.1 Hình 5.2

Nếu hình chiếu từ trên, từ trái, từ d−ới, từ phải và từ sau thay đổi vị trí đối với hình chiếu chính nh− đã qui định ở hình trên thì chúng phải ký hiệu bằng chữ để chỉ tên gọi, và trên hình chiếu liên quan phải vẽ mũi tên chỉ h−ớng nhìn và kèm theo chữ ký hiệu.

Nếu các hình chiếu cơ bản đặt phân cách với hình biểu diễn chính bởi các hình biểu diễn khác, hoặc không cùng trên một bản vẽ với hình chiếu chính thì các hình chiếu này cũng phải có ký hiệu nh− trên.

Các ph−ơng pháp chiếu và cách bố trí các hình chiếu nh− hình trên gọi là ph−ơng pháp góc phần t− thứ nhất. Đây là ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng theo tiêu chuẩn của các n−ớc châu âu và thế giới.

4.1.2 Các qui ớc vẽ khác

Một phần của tài liệu Vẽ kỹ thuật đặng văn hoàn (Trang 30 - 34)