A1. Họ và tên bệnh nhân: ... A2. Tuổi: ...
A3. Giới: 1. □ Nam. 2. □ Nữ.
A4. Địa chỉ: ... A5. Trình độ học vấn
1.Không biết chữ. 4.THCS.
2.Biết đọc, biết viết. 5.THPT.
3.Tiểu học. 6.TCCN, CĐ, ĐH, sau ĐH.
A6. Nghề nghiệp
1. Nông nghiệp. 4. Nội trợ.
2. Buôn bán, dịch vụ. 5. Hưu trí, ở nhà.
3. Công nhân viên chức, văn phòng. 6. Khác ... A7. Tình trạng hôn nhân của ông/bà
1. Chưa có vợ/chồng. 4. Góa.
2. Đang có vợ/chồng. 5. Ly thân.
3. Ly hôn.
A8. Hiện tại ông/bà đang sống với ai
1. Vợ/chồng. 4. Một mình.
2. Anh/chị/em/bố mẹ. 5. Khác ...
3. Con cháu.
A9. Ông/bà có sổ y bạ theo dõi bệnh?
1. Có. 2. Không.
A10. Ông/bà phát hiện mình bị ĐTĐ mấy năm rồi?... năm. A11. Ông/bà đang mắc bệnh ĐTĐ type mấy?
1. Type 2. 2. Type khác (ghi rõ ...)
A12. Hiện tại ông/bà đang điều trị ĐTĐ bằng thuốc gì?
1. Insulin. 2. Thuốc viên.
3. Insulin và thuốc viên.
A13. Hiện nay, ông/bà đang mắc thêm bệnh mạn tính/biến chứng ĐTĐ?
B1. Ông/bà đã từng nghe nói/biết về biến chứng hạ glucose máu khi điều trị ĐTĐ không?
1. Có. 2. Không (kết thúc PV).
B2. Nếu có, ông/bà biết được thông tin này từ đâu?
1. Ti vi. 4. Kinh nghiệm bản thân.
2. Sách báo. 5. Từ người bệnh khác.
3. Cán bộ y tế. 6. Khác ...
B3. Theo ông/bà nguyên nhân nào gây ra biến chứng hạ glucose máu?
1. Dùng thuốc insulin/thuốc hạ đường máu quá liều.
2. Hoạt động thể lực quá mức.
3. Uống rượu, bia.
4. Ăn ít, lùi bữa ăn, bỏ bữa.
5. Có bệnh khác kèm theo.
6. Không biết.
B4. Theo ông/bà yếu tố nguy cơ nào có thể dẫn tới biến chứng hạ glucose máu?
1. Đái tháo đường thời gian dài.
2. Không hiểu biết hoặc không được hướng dẫn đầy đủ.
3. Bệnh nhân lớn tuổi.
4. Suy thận, suy gan.
5. Cố gắng duy trì mức đường máu bình thường.
6. Không biết.
B5. Theo ông/bà hạ glucose máu có những biểu hiện gì?
1. Mệt mỏi đột ngột.
2. Chóng mặt, đau đầu, lo âu.
3. Da xanh tái, vã mồ hôi.
4. Hồi hộp, đánh trống ngực, nhịp tim nhanh.
5. Cảm giác ớn lạnh, run tay chân.
6. Cồn cào đói bụng.
7. Buồn nôn, nôn.
8. Nhìn mờ, nhìn đôi, hoa mắt.
9. Co giật, hôn mê.
10. Không biết.
B6. Theo ông/bà hậu quả của hạ glucose máu là gì?
1. Tử vong. 3. Giảm chất lượng cuộc sống.
2. Hôn mê. 4. Không biết.
B7. Theo ông/bà dự phòng hạ glucose máu bằng cách nào?
4. Tránh làm việc nặng kéo dài.
5. Không thay đổi khẩu phần ăn, giờ ăn, bỏ bữa.
6. Hạn chế bia, rượu.
7. Không uống thuốc hạ đường máu/chích insulin bù khi quên.
8. Không biết.
C. THÁI ĐỘ
C1. Ông/bà có đồng ý với ý kiến: Hạ glucose máu là biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe khi điều trị ĐTĐ.
1. Đồng ý. 3. Không ý kiến.
2. Không đồng ý.
C2. Ông/bà có đồng ý với ý kiến: Việc phát hiện sớm các dấu hiệu của hạ glucose máu là quan trọng.
1. Đồng ý. 3. Không ý kiến.
2. Không đồng ý.
C3. Theo ông/bà việc điều trị ngay khi nghi ngờ hạ glucose máu là quan trọng.
1. Đồng ý. 3. Không ý kiến.
2. Không đồng ý.
C4. Ông/bà có đồng ý với ý kiến: Việc thay đổi lối sống, ăn uống đúng giờ, không bỏ bữa và điều trị đúng liều thuốc có tác dụng phòng hạ glucose máu.
1. Đồng ý 3. Không ý kiến
2. Không đồng ý
C5. Theo ông/bà việc cho người thân biết về nguy cơ hạ glucose máu trong khi điều trị ĐTĐ là cần thiết
1. Đồng ý. 3. Không ý kiến.
trị ĐTĐ?
1. Không tự ý điều trị.
2. Dùng thuốc theo y lệnh của bác sỹ.
3. Không ăn thì không dùng thuốc.
4. Tránh làm việc nặng kéo dài.
5. Không thay đổi khẩu phần ăn, giờ ăn, bỏ bữa.
6. Hạn chế bia, rượu.
7. Không uống thuốc hạ đường máu/chích insulin bù khi quên.
8. Không biết.
D2. Khi nghi ngờ có dấu hiệu hạ glucose máu ông/bà làm gì?
1. Uống nước đường, nước ngọt, ăn đồ ngọt.
2. Ăn một bữa ăn.
3. Nói cho người thân biết.
4. Thử ngay đường máu.
5. Không biết.
D3. Sau khi xử trí hạ glucose máu xong, ông/bà làm gì?
1. Thử lại glucose máu. 3. Nói cho người thân biết.
2. Nghỉ ngơi. 4. Không biết.
3. Tìm hiểu nguyên nhân.
D4. Để phòng những lần hạ glucose máu lần sau, ông/bà làm gì?
1. Luôn có sẵn kẹo, bánh, đồ ngọt trong nhà.
2. Luôn có sẵn kẹo, bánh, đồ ngọt, đường trong người.
3. Có sẵn phiếu ghi rõ bệnh, nguy cơ hạ glucose máu trong người khi đi ra ngoài.
4. Nói cho người thân biết để giúp đỡ trong quá trình xử trí.
Phụ lục 2:
BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VỀ BIẾN CHỨNGHẠ GLUCOSE MÁU HẠ GLUCOSE MÁU
Kiến thức của bệnh nhân ĐTĐ thể hiện trong 5 câu hỏi, cách tính điểm cho mỗi câu như sau:
CÂU HỎI LỰA CHỌN ĐIỂM
B3 Mỗi lựa chọn 1 – 5Lựa chọn 6 1 điểm0 điểm
B6 Mỗi lựa chọn 1 – 3Lựa chọn 4 1 điểm0 điểm
B7 Mỗi lựa chọn 1 – 7Lựa chọn 8 1 điểm0 điểm
Điểm kiến thức = tổng số điểm của các câu hỏi trên (tối đa 29 điểm)
− Kiến thức về biến chứng hạ glucose máu đạt nếu điểm kiến thức từ ≥ 14 điểm.
− Kiến thức về biến chứng hạ glucose máu chưa đạt nếu điểm kiến thức < 14 điểm.
Kỹ năng về biến chứng hạ glucose máu của bệnh nhân ĐTĐ thể hiện trong 4 câu hỏi, cách tính điểm cho mỗi câu hỏi như sau:
CÂU HỎI LỰA CHỌN ĐIỂM
D1 Mỗi lựa chọn 1 – 7Lựa chọn 8 1 điểm0 điểm
D2 Mỗi lựa chọn 1 – 4Lựa chọn 5 1 điểm0 điểm
D3 Mỗi lựa chọn 1 – 4Lựa chọn 5 1 điểm0 điểm
D4 Mỗi lựa chọn 1 – 4Lựa chọn 5 1 điểm0 điểm
Điểm kỹ năng = tổng số điểm của các câu hỏi trên (tối đa 19 điểm)
− Kỹ năng về biến chứng của hạ glucose máu đạt nếu điểm kiến thức ≥ 9 điểm.
− Kỹ năng về biến chứng của hạ glucose máu chưa đạt nếu điểm kiến thức < 9 điểm.