Đơn kim loại tác dụng với Axit nitrit Bài tập mẫu

Một phần của tài liệu tiểu luận hệ thống hóa bài tập chương nitơ- phôtpho (Trang 32 - 34)

II. DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIT (HNO3) VÀ MUỐI NITRAT (NO3-)

a) Đơn kim loại tác dụng với Axit nitrit Bài tập mẫu

Bài tập mẫu

Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí

NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích oxi (dktc) đã tham gia vào quá trình trên?

Giải:

Cách 1: Giải theo phương pháp thông thường

− Số mol Cu tham gia phản ứng : nCu = 19, 2

64 = 0,3 mol

− Phương trình pứ:

3Cu + 8HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,3 mol  0,2 mol 2NO + O2  2NO2 0,2  0,1  0,2 4 NO2 + O2 + 2 H2O  2HNO3 0,2  0.05 nO2 = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol  V O2 = 0,15 × 22,4 = 3,36 lit

Cách 2 :Áp dụng các phương pháp bảo toàn electron

Nhận xét: xét toàn bộ quá trình

− Nitơ coi như không có sự thay đổi số oxi hóa ( HNO3 ban đầu  HNO3)

− Chỉ có hai nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Cu và O2

Cu  Cu2+ + 2e 0,3 mol 2 × 0,3 mol O2 + 4e  O2-

0,15 mol 0,6 mol VO2 = 0,15 × 22,4 = 3,36 mol

Bài 2: Cho Fe tác dụng với 0,04 mol dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch A, khí NO và chất rắn B. khối lượng muối thu được trong dung dịch là bao nhiêu?

Giải:

Cách 1: phương pháp biện luận

Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O 0,04  0,01

Fe dư + 2 Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2

0,01 0,015  m Fe(NO3)2 = 0,015 × 180 = 2,7 gam

Hoặc 3Fe + 8HNO3  Fe(NO3)2 + 2NO + 4 H2O 0,04  0,015

 m Fe(NO3)2 = 0,015 × 180 = 2,7 gam

Cách 2: Phương pháp bảo toàn e và bảo toàn nguyên tố.

AD bảo toàn nguyên tố:

1 × nHNO3 = 3 × n Fe(NO3)3 + 1 × n NO = 0,04 3 × x 1 × x = 0,04  x = 0,01 mol tóm tắt quá trình phản ứng: Fe HNO3→ Fe3+ →Fedu Fe2+ Fe  Fe2+ + 2e N+5 + 3e  N+2 x  x 2x 3× 0,01 0,01

AD bảo toàn e ta có: 2x = 0,03  x = 0,015 mol  m Fe(NO3)2 = 0,015 × 180 = 2,7 gam

Ghi chú: Sai lầm học sinh hay gặp phải

− Sai lầm 1: cho muối thu được trong dung dịch là muối Fe (III), không biết được sau phản ứng Fe còn dư thì trong dung dịch không còn muối Fe(NO3) chỉ tồn tại muối Fe(NO3)2 do Fe dư + Fe(NO3)2  3 Fe(NO3)3 và xác

định nHNO3 oxi hóa: N+5 + 3e  N+2 0,04  3 × 0,04 (sai)

− Xác định đúng muối tạo thành là muối Fe (II) nhưng n HNO3 oxi hóa sai như sai lầm 1

− Chú ý với Fe3O4, hoc sinh có thể quên nhân hệ số cho muối trong bài tập tác dụng với axit nitric.

Một phần của tài liệu tiểu luận hệ thống hóa bài tập chương nitơ- phôtpho (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w