1. Thơ Đường :(Trung Quốc)
a. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng- Đỗ Phủ) - Hoàn cảnh sáng tác.
- Nội dung: Bức tranh thu được thể hiện qua phong cảnh núi non mây trời mùa thu. Thiên nhiên được cảm nhận bởi con người, thiên nhiên và con người có sự cảm thông, đồng cảm, có mối liên hệ nào đó.
b. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng
Lăng:(Lí Bạch)
- Tái hiện buổi tiễn đưa, cuộc chia tay giữa Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên, người bạn vong niên hơn ông 12 tuổi.
GV: Nêu nội dung cơ bản của bài thơ? Đặc sắc nhất của bài thơ là gì?
GV: Nhắc lại những nội dung cơ bản của bài thơ Lầu Hoàng Hạc?
GV: Nhắc lại nội dung cơ bản của bài thơ?
(Phần này đã tìm hiểu kĩ ở bài
đọc văn trong chương trình chuẩn)
GV: Em hãy nhăc lại những đặc sắc của thơ Hia-cư?
GV: Nhắc lại những đặc sắc của thơ Hai-cư?
( Phần này đã tìm hiểu kỉ ở
bài đọc thêm của chương trình chuẩn)
(Phần này đã tìm hiểu trong bài
học chương trình chuẩn)
- Đề tài: tình bạn- là đề tài lớn trong thơ Đường.
- Nội dung: Hai câu đầu: cho thấy không gian và thời gian của buổi đưa tiễn. Hai câu cuối thể hiện cảm xúc không nén được của nhà thơ.
*Bài thơ thuộc vào loại hay nhất vì đã tái hiện một tình cảm chân thành, lắng đọng và sâu sắc. Cả bài thơ là một bức tranh dùng cảnh để tả tình đặc sắc nhất.
c. Lầu Hoàng Hạc:(Hoàng Hạc lâu- Thôi Hiệu)
- Thông qua việc miêu tả cảnh đẹp của lầu Hoàng Hạc, tác giả bộc lộ nỗi niềm thương nhớ quê và thể hiện triết lí về sự còn mất trong chu trình vũ trụ. Cảm xức trữ tình ở đây được tái hiện qua hình ảnh một làu Hoàng Hạc đối lập giữa quá khứ với hiện tại để từ đó xác lập quan hệ giiữa cái vĩnh viễn ra đi và cái đang hiện hữu, từ đấy tạo ra một nỗi buồn man mác, bâng khuâng.
- Nghệ thuật: đối lập, xây dựng các mối quan hệ.
d. Nỗi oán của người phòng khuê:(Khuê oán- Vương Xương Linh)
- Nội dung: Bài thơ kể lại câu chuyện người thiếu phụ đau khổ khi nhận thức được sai lầm của mình. Bài thơ gắn liền với hiện thực thời đại và tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa.
- Nghệ thuật: ngôn ngữ đời thường, không điển tích, điển cố. Câu chuyện được kể cũng là câu chuyện đời thường, song nỗi đau là vô tận .
e. Khe chim kêu: (Điểu minh giản- Vương Duy)
Tiêu biểu cho tài năng của Vương Duy tái hiện cảm xúc của tác giả trong bối cảnh thiên nhiên tĩnh lặng, với vẻ đẹp thanh bình, qua đó thấy được mối quan hệ tương giao tương hoà của Thiên- Địa -Nhân.
Với số chữ ít ỏi, một bức tranh thiên nhiên đã được tạo khắc. Một bức tranh không phải bằng màu sắc mà bằng âm thanh, song cũng chỉ bằng hai loại tiếng động. Bức tranh cho thấy cảnh đêm tĩnh mịch và tâm hồn cũng tĩnh lặng, nhưng sự cảm nhận được các âm thanh đó trong đêm thanh vắng cho thấy sự đồng cảm của hồn thơ Vương Duy với thế giới tự nhiên.
2. Thơ Hai-cư:( Nhật Bản)
a. Giới thiệu chung: Những đặc sắc của thơ Hai-cư
b.Các bài thơ Hai-cư được trích dẫn trong sách giáo
khoa: Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của mỗi bài .