NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo ngữ văn 10 (Trang 25 - 26)

trung đại Việt Nam.

 Nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thụât của văn học trung đại Việt Nam.

 Thấy được vai trò và ý nghĩa của tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 10 đối với đời sống tinh thần và sự phát triển của văn học dân tộc

II. Phương tiện dạy học:

 GV: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn. Sách Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn)

Hỏi đáp kiến thức Ngữ văn 10.

HS: Thống kê tất cả các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình về hai mặt nội dung và nghệ thuật.

III. Phương pháp:

 Thảo luận nhóm.

 Chú ý hoạt động của học sinh qua phương pháp phát vấn, nêu vấn đề gợi mở.

 Chú ý tính tích hợp.

IV. Tiến trình tổ chức:

1.Ổn định lớp.

2.Giới thiệu Chủ đề 6:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản của chủ đề

GV: Hãy nêu nét lớn về lịch sử dân tộc ta thời kì trung đại?

GV: Nêu những nét chính về lịch sử

I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI:

1. Về lịch sử dân tộc:

- Trong suốt 10 thế kỉ, nhân dân ta đã tiến hành nhiều cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nước và đã lập nên nhiều kì tích.

- Nhân dân tiến hành xây dựng công cuộc xây dựng đất nước, đặc biệt là phát triển nền văn hoá dân tộc. Sự nghiệp kiến quốc này có ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền văn học trung đại.

2. Về lịch sử chế độ phong kiến:

Nhìn trên nét lớn, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển qua hai giai đoạn:

chế độ phong kiến Việt Nam?

GV: Văn học trung đaị có những nội dung lớn nào?

GV: Chủ nghĩa yêu nước có vị trí như thế nào trong văn học trung đại? Có đặc diểm như thế nào?

GV: Hãy nêu đặc điểm cuả chủ nghĩa nhân đạo?

GV: Hãy nhắc lại những nội dung của chủ nghĩa nhân đạo? Tìm và phân tích một số dẫn chứng.

GV: Em hãy nhắc lại những đặc điểm lớn về nghệ thuật văn học trung đại? (Phần này đã học trong chương trình

cơ bản chính thức, giáo viên chỉ cần yêu cầu học sinh nhắc lại để khắc sâu kiến thức, không cần dạy lại)

Cho ví dụ minh hoạ từng đặc điểm.

- Từ thế kỉ X- XV: là giai đoạn xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ và phát triển tới đỉnh cao với thời đại của Lê Thánh Tông.

- Từ thế kỉ XVI- hết XIX: chế độ phong kiến từng bước lâm vào khủng hoảng để rồi từ suy thoái đến suy tàn ở nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo ngữ văn 10 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w