B.Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV
- Thiết kế bài soạn - Bảng phụ
C. Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. - Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng Việt
D.Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động1: - Gv hớng dẫn HS ôn lại những kiến thức đã học về hai thao tác làm bài tập 1
* Hoạt động2
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập 1, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chuẩn kiến thức
*Hoạt động3
- HS làm việc cá nhân trình bày tr- ớc lớp
- GV chuẩn kiến thức
- GV hớng dẫn HS làm bài tập về nhà
4. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Học sinh nhắc lại tác dụng của việc kết hợp hai thao tác trong văn
I. Ôn lại thao tác lập luận phân tích và lập luận so sánh sánh - Khái niệm - Mục đích, yêu cầu - Cách thức II.Luyện tập 1.Bài tập1 * Gợi ý
- Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích và thao tác so sánh:
+ Phân tích “ Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay còn nhiều ngời hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều ngời giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ” + So sánh: Ngời mà tự kiêu tự mãn thì cũng nh cái chén, cái đĩa cạn ( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thơng của thói tự kiêu tự mãn đối với mỗi cá nhân trong tập thể hoặc cộng đồng)
=> Thao tác phân tích đóng vai trò chủ đạo, thao tác so sánh có vai trò bổ trợ. Phân tích giúp con ngời nhận thức bằng t duy trừu tợng, so sánh giúp con ngời nhận thức bằng t duy cụ thể
2.Bài tập2
Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của một bài thơ ( bài văn)
3.Bài tập3 (HS làm ở nhà)
- Học sinh nhắc lại tác dụng của việc kết hợp hai thao tác trong văn nghị luận
nghị luận
- Soạn bài “ Hạnh phúc của một tang gia”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: 45-46 ppct
Hạnh phúc của một tang gia
( Trích Số đỏ )“ ”