- Chu Mạnh Trinh
Thực hành về thành ngữ, điển cố
A.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: Giúp HS
- Nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố, về tác dụng biểu đạt của chúng, nhất là trong các văn bản văn chơng nghệ thuật.
- Cảm nhận đợc giá trị của thành ngữ và điển cố
- Biết cách sử dụng thành ngữ và điển cố trong những trờng hợp cần thiết 2.Kĩ năng:Có kĩ năng phân tích và sử dụng các thành ngữ, điển cố khi cần thiết 3.Thái độ:Thêm hiểu và yêu tiếng Việt
B.Chuẩn bị của GV và HS
- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ
C.Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động1: - HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi bài tập 1 cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
* Hoạt động2: - HS chia 6 nhóm
+Nhóm1,2 trả lời câu thứ nhất +Nhóm3,4 trả lời câu thứ hai +Nhóm5,6 trả lời câu thứ ba - HS trả lời bằng bảng phụ sau đó cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại
*Hoạt động3
- HS làm việc cá nhân trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
1.Bài tập1
+ “ Một duyên hai nợ” -> Một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con
+ “ Năm nắng mời ma” -> Vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng ma
=> Các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể hiện nội dung khái quát và có tính biểu cảm.
2.Bài tập2
+ “ Đầu trâu mặt ngựa” -> biểu hiện đợc tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình nàng bị vu oan
+ “ cá chậu chim lồng” -> biểu hiện đợc cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do
+ “Đội trời đạp đất” -> biểu hiện đợc lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu sự bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Nó dùng để nói về khí phách hảo hán, ngang tàng của Từ Hải
=> Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính biểu cảm: Thể hiện sự đánh giá đối với điều đợc nói đến.
3. Bài tập 3:
+ “Giờng kia”: Gợi lại chuyện về Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Từ Trĩ một cái giờng khi bạn đến chơi, khi bạn về lại treo giờng lên
*Hoạt động4:
- GV hớg dẫn HS làm tại lớp câu đầu sau đó hớng dẫn HS về nhà làm tiếp những câu thơ còn lại
*Hoạt động5: - HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi bài tập 5 cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại *Hoạt động 6: - GV hớng dẫn - HS làm việc cá nhân, tự làm bài 6,7 Hoạt động 7 ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - GV chốt lại nội dung bài học - HS về làm những bài tập còn lại
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
của Bá Nha mà hiểu đợc ỹ nghĩ của bạn. Do đó sau khi bạn chết, Bá Nha treo đàn không gẩy nữa vì cho rằng không có ai hiểu đợc tiếng đàn của mình
-> Đặc điểm của điển cố: Chữ dùng ngắn gọn mà biểu hiện đợc tình ý sâu xa, hàm súc
-> Điển cố chính là những sự việc trớc đây hay câu chữ trong sách đời trớc đợc dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào bài văn, vào lời nói để nói về những điều tơng tự
4. Bài tập 4
+ “Ba thu : ” Kinh thi có câu: “Nhất nhật bất kiến nh tam thu hề” ( Một ngày không thấy mặt nhau lâu nh ba mùa thu) -> câu thơ trong “Truyện Kiều” muốn nói khi KT đã tơng t TK thì một ngày không thấy mặt nhau lâu nh ba năm
+ “ Chín chữ”
+ “Liễu Chơng Đài” + “ Mắt xanh”
5.Bài tập 5
- “ Ma cũ bắt nạt ma mới” -> ỷ thế thông thuộc địa bàn, quan hệ rộng...bắt nạt ngời mới đến lần đầu
Thay thế : bắt nạt ngời mới đến
- “ Chân ớt chân ráo” -> vừa mới đến còn lạ lẫm
- “ Cỡi ngựa xem hoa” -> làm việc qua loa, không đi sâu đi sát, không tìm hiểu thấu đáo, kĩ lỡng
Thay thế: Qua loa
=> Khi thay thế có thể biểu hiện đợc phần nghĩa cơ bản nhng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình t- ợng và dài dòng hơn
6.Bài tập 6
VD : Nói với nó nh nớc đổ đầu vịt, chẳng ăn thua gì
VD : Mọi ngời đã đi guốc trong bụng anh rồi
7.Bài tập7
VD : Thời buổi bấy giờ thiếu gì những gã Sở Khanh chuyên lừa gạt những phụ nữ thật thà ngay thẳng
Ngày soạn: Ngày dạy:
chiếu cầu hiền.
(Ngô Thì Nhậm)
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tầm t tởng mang tính chiến lợc, chủ trơng tập hợp nhân tài để xây dựng đất nớc của vua Quang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nớc ta.Qua đó HS nhận thức đợc tầm quan trọng của nhân tài đối với quốc gia
- Thấy đợc cách diễn đạt tinh tế bằng lời lẽ vừa tâm huyết vừa có sức thuyết phục cao và lập luận chặt chẽ của tác giả.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học. 3. Thái độ: - Có ý thức trân trọng ngời hiền tài. B.Chuẩn bị của GV và HS
- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ:Tình cảm của tác giả và nhân dân đơng thời đối với ngời nghĩa sĩ đợc thể hiện nh thế nào trong 2 phần cuối bài văn tế ?
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1 ( hớng dẫn H/s tìm hiểu tiểu dẫn) - HS đọc phần tiểu dẫn - GV phát vấn HS trả lời (?) Chỉ ra những nét chính về tác giả Ngô Thì Nhậm?
(?) Nêu hoàn cảnh ra đời. thể loại tác phẩm?
*Họat động 2: (Đọc - hiểu văn bản.)
I. Tiểu dẫn.
1. Tác giả.
- Ngô Thì Nhậm (1764 – 1803), hiệu Hi Doãn.
- Ngời làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội)
- 1775 đỗ tiến sỹ, từng làm quan dới thời Lê Cảnh H- ng
- Khi Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2, ông đã theo giúp Tây Sơn. 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi, Ngô Thì Nhậm đợc cử làm Thị lang bộ lại. Là ngời đợc nhà vua tin dùng giao cho soạn thảo giấy tờ quan trọng.
2. Tác phẩm. a.Thể loại: Chiếu b. Hoàn cảnh ra đời.
-1788 Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai.Nhà Lê sụp đổ.
- Bề tôi nhà Lê mang nặng t tởng trung quân, phản ứng tiêu cực.
- Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết “Chiếu cầu hiền”- kêu gọi những ngời tài đức ra giúp dân giúp nớc.
- HS đọc văn bản.
- GV chú ý cách đọc: Rõ ràng, chú ý những đoạn văn bày tỏ thái độ tình cảm của ngời viết. Những câu văn có hình ảnh.
- GV yêu cầu HS xác định bố cục của văn bản.
- HS chú ý những từ khó giải thích cuối chân trang sách.
(?) Tìm hiểu cách đánh giá của tác giả về vai trò và nhiệm vụ của ngời hiền nh thế nào? Nhận xét về cách nêu vấn đề của ngời viết?
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
Hoạt động 3 (Củng cố, luyện tập tiết1) - GV chốt lại nội dung bài học - HS ôn lại thể loại chiếu và nội dung văn bản “ Chiếu cầu hiền” - Gv rút kinh nghiệm bài dạy
II. Đọc hiểu văn bản.–
1. Đọc. - Bố cục:
+ “ Từng nghe...ngời hiền vậy”: Vai trò và sứ mệnh của ngời hiền đối với nhà vua và đất nớc
+ “ Trớc đây....hay sao?” :Suy nghĩ của nhà vua về tình hình đất nớc hiện tại, ớc nguyện đợc nhiều ngời hiền ra giúp rập triều đình mà vua mới gây dựng nên + “ Chiếu này....bán rao” :Những yêu cầu và biện pháp cầu hiền, tuyển hiền cụ thể
+ Còn lại: Mong muốn và lời khích lệ nhời hiền của nhà vua
2. Tìm hiểu văn bản
a. Cách xử thế của ng ời hiền.
- Vai trò của ngời hiền tài đợc đánh giá cao bằng nghệ thuật so sánh “ nh sao sáng trên trời cao”- là tinh hoa, tinh tú của trời đất non sông
- Phải do thiên tử sử dụng.
- Không làm nh vậy là trái với đạo trời, trái với quy luật cuộc sống.
- Hình ảnh so sánh:
+ Ngời hiền nh sao sáng trên trời. + Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần…
→ Dùng hình ảnh so sánh lấy từ luận ngữ. Có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với sĩ phu Bắc Hà. Đó là chân lí, là tất yếu, ý trời. Làm cơ sở cho việc chiêu hiền đãi sĩ: cầu hiền là việc làm hợp ý trời, lòng dân
Tiết 2
1.Kiểm tra bài cũ:Nêu hoàn cảnh ra đời và nội dung chính văn bản Chiếu cầu hiền“ ” 2.Bài mới Phần 1 Từng nghe… sinh ra ngời hiền vậy Phần 2 Trớc đây thời thế suy vi của… Trẫm hay sao Phần 3 Chiếu này ban xuống mọi … ngời đều biết.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1
- GV kẻ mẫu bảng, yêu cầu HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ
- GV chốt lại
(?) Tâm trạng của vua Quang Trung và tình hình thời thế đợc diễn tả nh thế nào?
- GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động 2
(?) Vua Quang Trung có cách cầu hiền nh thế nào?
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại
I. Tiểu dẫn.
II.Đọc hiểu văn bản–
1.Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Cách xử thế của ng ời hiền.
b. Thái độ và hành động của nho sĩ Bắc Hà - Tâm trạng của vua Quang Trung.
* Thái độ nho sĩ. Thái độ nho sĩ Sử dụng hình ảnh Hiệu quả - Bỏ đi ở ẩn. - Giữ mình im lặng. - Làm cầm chừng. → Bất hợp tác- uổng phí tài năng. - Lấy ý trong Kinh Thi, Kinh dịch. - Hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng.
- Vừa châm biếm nhẹ nhàng, vừa tỏ ra ngời viết có kiến thức sâu rộng, có tài năng văn chơng.
* Vua Quang Trung. - Ghé chiếu lắng nghe. - Ngày đêm mong mỏi.
→ Tha thiết trông chờ. Cách viết tế nhị, tình lí rõ ràng, có sức thuyết phục cao.
- Chỉ ra tính chất thời đại.
+ Trong trtiều còn nhiều thiếu xót. + Biên ải: cha yên.
+ Nhân dân: cha hối sức + Đức hoá cha nhuần.
→ Khó khăn cần có hiền tài.
- Giọng điệu tha thiết, chi tiết cụ thể, cách nói giầu hình ảnh bày tỏ thái độ thành tâm, khiêm nhờng nhng cũng rất kiên quyết trong việc cầu hiền.
c. Cách cầu hiền của vua Quang Trung.
- Ai cũng có quyền tham gia không phân biệt quan , dân
- Cách tiến cử đa dạng. + Đợc dâng sớ tâu bày. + Do các quan tiến cử. + Dâng sớ tự tiến cử.
- Lời hay, mu hay đợc dùng, đợc khen thởng, khuyến khích không kể thứ bậc.
(?) Cách kết thúc bài chiếu nh thế nào? - Hs trả lời cá nhân Hoạt động 3 ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - Hs đọc ghi nhớ sgk
- Hs nhận xét về tài đức của vua Quang Trung, nhận xét về nghệ thuật lập luận của Ngô Thì Nhậm
- HS học bài, soạn bài “ Xin lập khoa luật”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
tội, chỉ trích
- Kêu gọi mọi ngời tài đức chung vai gánh vác việc n- ớc..
→ Đờng lối rộng mở, biện pháp cụ thể, dễ thực hiện => Tầm nhìn mang tính chiến lợc của vua Quang Trung
- Kết thúc bài chiếu: lời kích lệ, mở ra tơng lai tốt đẹp cho đất nớc, triều đình, cho cả ngời hiền có tác dụng động viên, kêu gọi làm phấn chấn lòng ngời
III- Tổng kết
- Đối tợng thuyết phục: giới sĩ phu Bắc Hà ( rất nhiều ngời tài giỏi có lòng với dân với nớc nhng cha ra giúp triều đình vì lẽ này lẽ khác)
- Mục đích: thuyết phục họ ra giúp vua, giúp nớc
- Luận điểm thuyết phục: kết hợp tình lí, phân tích dẫn dụ, bày tỏ rõ ràng, tâm huyết, chân thành....
IV.Luyện tập
- Nhận xét về nghệ thuật lập luận của bài chiếu và t t- ởng, tình cảm của vua Quang Trung
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 27