Chỉ tiêu
Năm
2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
số tiền (tỷ đồng) số tiền (tỷ đồng) 08/07 số tiền (tỷ đồng) 09/08 số tiền (tỷ đồng) 10/09 Tổng dư nợ DNVVN 744.97 951.2 1135.35 1399.78 1. Từng lần 122.92 137.9 112.21% 154.86 112.28% 132 85.24% Tỷ trọng 16.50% 14.50% 13.64% 9.43% 2. Hạn mức tín dụng 486.46 688.67 141.57% 836.75 121.50% 1024.64 122.45% Tỷ trọng 65.30% 72.40% 73.70% 73.20% 3. Theo dự án 135.58 124.61 91.90% 143.73 115.35% 243.14 169.16% Tỷ trọng 18.20% 13.10% 12.66% 17.370%
chiếm 40.23% tổng dư nợ của toàn chi nhánh.
ư nợ theo phương thức cho vay
Bả ng 2.7 : Dư nợ theo phương thúc cho vay Nguồn: Bảng sao kê tín dụng chi nhánh Cầu Giấy
Tỷ trọng dư nợ đối với phương thức cho vay theo hạn mức luôn chiếm một tỷ lệ cao và có xu hướng tăng. Năm 2010 đạt 243.14 tỷ đồng, chiếm 73.2% tổng dư nợ tín dụng đối với DNVVN. Trong khi đó, tỷ trọng dư nợ theo dự án còn giữ mức hạn chế, có xu hướng tăng nhưng chỉ tăng nhẹ do dư nợ theo dự án luôn có thời hạn cho vay dài, khó thu hồi vốn nên chi nhánh vẫn chưa thực sự phát triển dư nợ đối với phương thức này. Dư nợ theo phương thức từng lần cũng chiếm một tỷ lệ nhỏ và có xu hướng giảm. Năm 2010 dư nợ đạt 132 tỷ đồng, chiếm 9.43%. Xu hướng giảm của dư nợ theo phương thức tín dụng từng lần xuất phát từ những doanh nghiệp có nhu cầu này thường là
ẻnên chinhánh cũng chưa
ucj sự quan tấm phát triển đối với phương thức này. Số lượng DNVVN có quan hệ với chi nhánh
B iểu 2.7 :Số lượng DNVVN
Chi nhánh Maritime Bank- Cầu giấy khồn ngừng lớn mạnh qua các năm, điều đó không những được khẳn định bởi doanh số cho vay hay dư nợ tín dụng mà còn được thể hiện thong qua số lượng DNVVN có quan hệ với chi nhánh. Từ biểu đồ ta có thể thấy sự tăng lên không ngừng các DNVVN, đặc biệt là năm 2010 với sự thay đổ cơ cấu ngân hàng đóng góp một
hần không nhỏ vào chiế
dịh hoạtđộng của chi nhánh với s
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Nợ xấu của DNVVN 14.84 12.15 11.9
Dư nợ cho vay của DNVVN 951.2 1135.35 1399.78
Tỷ lệ nợ xấu của DNVVN 1.56% 1.07% 0.85%
lượng DNVVN là 765 doanh nghiệp , tăng 43.26% so
i năm 2009.
Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
Bả ng 2.8 : Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
Để phát triển hoạt động tín dụng bên cạnh việc mở rộng tín dụng, chi nhánh luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng tín dụng, đề phòng và hạn chế rủi ro. Chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu ở trên là những số liệu quan trọng phần nào phản ánh được chất lượng hoạt động tín dụn đối với DNVVN. Trong ba năm qua, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh đều thấp dưới 3%, đảm bảo tỷ lệ theo đúng QĐ 493/2005/QĐ- NHNN . Năm 2008, tỷ lệ nợ quá hạn uy kông vượt mức 3% những vẫn ở mức cao là 1.56% cho thấy chất lượng tín dụng trong giai đoạn này tiềm ẩn sự rủi ro rất lớ n. M ột trong những nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát cao khiến cho các khoản nợ của DNVVN khó có thể đảm bảo thời hạn một cách chắc chắn. Tuy nhiên, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế cũng như nỗ lực của nân in tín dụngngân hàng trong việc cơ cấu và đốc thúc thu nợ đối với khách hàng mà tỷ lệ nợ xấu năm 2009 đã giảm
áng kể . Đ ế n năm 2010 , tỷ lệ xấu chỉ còn ở mức 0.85% chứng tỏ khách hàng đã sửdụng vốn vay của ngâ
hàng có hiệu quả. 2.3. ĐÁN
GIÁ TÌNH HÌNH MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG MARITIME BANK - CHI NHÁNH CẦU IY2.3.1. Các kếtqả đạt được
Quá trình hội nhập kinh tế đã và đang tạo ra cho hệ thống ngân hàng thương mại nước ta kh ơ n g ít những cơ h ộ i cũng như thách thức mới. Trong hoàn cảnh chung đó ngân hàng TMCP Hàng Hải nichung và chi nhánh Cầu Giấy nói tiêng không ngừng nỗ lực hoạt động và đổi mới để tồ
tại và phát triển. Và chi nhánh đã đ ạ t được những thành tựu nhất định đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngân hàng.
Phát huy lợi thế về địa bàn thuộc khu đô thị có tiềm năng phát triển nhất Hà Nội, chi nhánh đã đạt được những kết quả khá tốt trong lính vực hoạt động kinh doanh tiền tệ. Chi nhánh đã phát huy được thế mạnh của mình, xác định được những mục tiêu phét triển phù hợp với quy mô và chiến lược chung của ngân hàng. Chi nhánh cũng xác định thay đổi cơ cấu kinh doanh theo hướng phù hợp, thay đổi
cơ cấu kinh doanh theo hướng tăng tỷ lệ doanh thu từ hoạt động dịch vụ nhưng hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và mang lại nhiều doanh thu cho ngân hàng nhất. Chi nhánh định hướng ph
triển hoạt động tín dụng tới mọi lĩnh vực.mọi ngành nghề, mọi đối tượng khách hàng trong đó đặc biệt chú trọng tới DNVVN.
Hoạt động tín dụng của chi nhánh trong những năm gần đây không nhữg tăng trưởng về uy mô mà chất lượng tín dụng cũng được nâng cao. Về mặt quy mô doanh số tín dụng và dư nợ tín dụng đối vớ i DNVVN luôn chiế m một tỷ trọng không nhỏ và không ngừng gia tăng cả về số lượng tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong hoạt động tín dụng của chi nhánh. Đồng thời, doanh số thu nợ DNVVN cũng tăng lên. Số lượng khách hàng DNVVN có quan hệ tín dụng với chi nhánh ngày càng gia tăng, chi nhánh đã ký hợp đồng , đồng thời củng cố mối quan hệ với những kh
h hàng cũ có phương án sản xuất kinh doanh tốt cũng như thiết lập mối quan hệ tín dụg với những đối tượng khác hàng mới.
Phát triển màng lưói, thu hút khch hàng, mở rộng đối tượng và hình thức cho vay đố i vói DNNVV. Định hướng củ a Chi nhánh Maritime bank- Cầu Giấ trong nhữ ng năm qua là: Mở rộng, củngcố và nâng cao hiệu quả hoạt động của các phòng giao dịch, văn phòng phòng đại diệ n. Mở rộng hoạt động tín dụng với DNVVN , và đưa vào chiến lược phát triển khách hàng tiềm năng Chi nhánh. Đây là một định hướng đúng đắn phù hợp với định hướng pát triển chung của toàn ngành, dư nợ cho vay DNVVN ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ . Để thu hút khách hàngnhấ t là các DNVVN Chi nhánh luôn trú trọn
đến việc mở rộng các phương thức cho vay hù hợp với sự phát triển của các DNVVN , nhằm mục têu tín dụng an toàn hiệu quả.
Xây dựng lòng tin và tạo ra sự gắn bó giữ a ngân hàng và DNNVV.Nhận thức về tầm quan trọng củ a khách hàng là các DNVVN đối ới hoạt độn của NHTM. Chi nhánh Cầu Giấy luôn quan tâm đến việc tạo dựng lòng tin
xây dựng mối quan hệ gắn bó lâu dài vớ i các DNVN , thông qua việc thực hiện nhất quán các chính sách đối với khách hàng.
Nâng cao trình độ nhn thức cho cán bộ tác nghiệp . Các DNVVN hoạt động phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, vì vậy qua tiế p xúc cho vay các DNVVN các cán bộ tín dụng ngân hàng, đã học hỏi và đúc rút được nhiều kinh nghiệm trong tác nghiệp và trong giao tiếp vì vậy trình độ, và nhận thức của cán bộ đã được nân
lên, có khả năng nắm bắt những thay đổi của nền kinh tế thị trường và có thêm cơ hội để tiếp cận các công nghệ hiện đại.
Với những thành công trên của Chi nhánh có thể là chưa được như mong muốn, nhưng điều mà Chi nhán đã đạt đượ là đã từng bước mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng,thiết lập mối quan hệ
ững chắc và tạo niềm
in đối vớ i các DNVVN , củng cố thêm uy tín của Chi nhánh và nâng cao vị thế củ a ngân hàng Hàng Hải.
2.3.2. Những hạn chế
Trong những năm qua mặc dù hoạt động cho vay đối với DNNVV đã có nhiều chuyển biến tích cự
và đạt được những kết quả nhất định, song bên cạnh đó hoạt động cho vay đối với DNNVV vẫn còn những tồn tại và hạn chế sau:
Quy mô tín dụng còn nhỏ, tốc độ tăng trưởng chậm, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kin
tế địa phương, cho vay còn phân tán chưa tập trung đúng mức vào các vùng quy hoạch, các ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm.
Sản phẩm tín dụng đơn điệu, chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống, chưa đưa ra được các sản phẩm mới, chưa đa dạng về hình thức cấp tín dụng, quy trình cho vay còn thiếu sự linh hoạt các dịch vụ trợ giúp tín dụng chưa phát triển. Chi nhánh mới chỉ đang tập trung vào việc cấp tín dụng theo phương thức truyềnthống là cho vay theo hạn mức, từng lần và theo dự án, trong đó, cho vay theo dự án vẫn chưa được quan tâm một cách đúng mức . Trong tín dụng, ngân hàng mới chỉ đang chú trọng vào hoạt động cho vay là chính, hoạt động bảo lãnh đa
là mối quan tâm của nhiều ngân hàng và đang có xu hướng phát triển vẫn chưa thực sự phát triển với tiềm năng của chi nhánh
Chưa quan tâm đến việc mở rộng các đối tượng cho vay tín chấp, khi
yết định cho vay vẫn còn trú trọng nhiều về tài sản thế chấp mà chưa quan tâm nhiều về tính khả thi và hiệu quả của dự án .
Chính sách đãi ngộ đối với cán bộ tín dụng nói chung còn hạn chế, việc bố trí xắp xếp cán bộ phụ trách cho vay DNNVV không ổn định, thường xuyên thay đổi và
iếu tính chuyên nghiệp vì vậy chưa tạo ra sự gắn kết giữa cán bộ phụ trách với khách hàng, dẫn tới khó tiếp cận khách hàng.
Ch
lượng tín dụng còn tiềm ẩn yếu tố rủi ro, do một số lĩnh vực đang cho vay có mức độ rủi ro cao ( xây dựng, bất động sản …)
Do mới đưa vào chi nhánh nhiều trang thiết mới để thực hiện cho chiến dịch thay đổi cơ cấu và bộ mặt ngân hàng nên việc ứng dụng vào công tác quản lý tín dụng còn chưa đươc cao
Hơn nữa, Trình độ về Mar ting, tiếp thị, chăm s
khách hng và kỹ năng thẩm định của đội ngũ cán bộ tín dụng còn hạn chế. 2.3.3. Những nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất , Môi trường kinh tế luôn biến động, cạnh tranh giữa các Tổ chức tín dụng diễn ra gay gắt, khiến cho việc mở rộng tín dụng đối với DNNVV gặp khó khăn. Bên cạnh đó môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng thiếu đồng bộ và thường xuyên thay đổi gây tác động không tốt đên hoạt động tín dụng. Mặt khác quản lý nhà nước đối với DNNVV vẫn còn nhiều sơ hở, thiếu chặt chẽ như việc DNNVV được cấp giấy phép đăng ký kinh d
đến việc những DN này hoạt động kém hiệu quả .
Thứ hai , môi trường pháp lý chưa hoàn thiện và thực sự hiệu quả. Môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng chưa đầy đủ, vẫn còn nhiều bát cập, chồng chéo, chưa cụ thể và thiếu ổn định gây ta hạn chế cho cả ngân hàng và daonh nghiệp. Chính sách và cơ chế quản lý
mô củ nhà nước đã và đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện lien tục thay đổi khiến cho các DNVVN gặp không ít khó khăn.
Thứ ba , Hiệu quả của việc thi hành chính sách khuyến khích sự phát triển của DNVVN còn chưa thực sự hiệu quả, chưa có những bước nhảy vọt. Hiện nay, số lượng DNVVN đăng ký thành lập tràn lan nhưng thực tế hoạt động th
không hiều và khó kiểm soát. Hiện tượng các DNVVN làm ăn phi pháp và lừa đảo là một vấn đề lo ngại trong nền kinh tế hiện nay.
Thứ tư , Nguồn thông ti từ khách hàng thiếu chính xác, thông tin từ trung tâm thông tin ín dụng của ngân
àng Nhànước và hệ thống thông tin nội bộ củ a ngân hàng cũng chưa được đầy đủ, tạo tâm lý e ngại khi quyết đị nh cấp tín dụng.
Thứ năm , Các DNVVN không đủ tài sản thế chấp. Các DNVVN đã thiếu vốn sản xuất kinh doanh thì lại không đủ tài sản thế chap, thậm chí có những doanh nghiệp không đủ tự tin vào phướng án sản xuấ kinh doanh những muốn vay vốn ngân hàng mà không
ế chấp ài sản để khi xảy ra rủi ro ngân hàng sẽ là người chịu. Hoặc có thế chấp thì hầu hết là các tài sản lạc hạu, khó xử lý.
Thứ sáu , Các DNVVN không có đủ tài liệu báo cáo tình hình sản
ất kinhdoanh vì sổ sách kế toán cũng như cơ cấu tổ cức còn đơn giản làm cho quá trình đánh giá doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
Thứ bảy , Nhiều DNVVN không có các dự án khả thi. Có thể nói, dự án khả thi là điều kiện tiên quyết và không thể thiếu để ngân hàng xem xét và quyết định cáp tín dụng. nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp mà ngân hàng bỏ vốn cho vay. Thực tế các doanh nghiệp không thể tự viết được các dự
án đầu tư trong dài hạn, thậm chí cả kế hoạch ngắn hạn. Đứng trước tình hình đó, cán bộ tín dụng phải tư vấn cho doanh nghiệp về thủ tục, cách lập kế hoạch. Nhiều khi phải giúp đỡ họ, cùng họ tính toán, lập phương án vay vố, trả nợ. Nhưng đa số còn chưa đáp ứng được