Thôn tin đó để ư

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại maritime bank-chi nhánh cầu giấy (Trang 51 - 54)

ra quyết định cho vay hay không co vay đối với khách hàng đó. Nội dung phân tích :

+ Đánh giá tài sản của khách hàng : Nếu khách hàng là pháp nhân như các doanh nghiệp đều có bảng cân đối kế toán trong đó phần tài sản phản ánh số kết dư giá trị tài sản tại một thời điểm, hoặc kết dư trung bình trong kỳ. Nếu khách hàng là thể nhân như hộ kinh doanh hoặc người tiêu dùng Ngân hàng yêu cầu các thông tin về tình hình kinh doanh, tài sản cá nhân, lương và các khoản thu nhập khác. Các thông tin về tài sản cho biết quy mô, chất l

ng tài sản, khả năng quản lý của khách hàng rất quan trọng đối với quyết định cho vay.

Đánh giá những tài sản có tính thanh khoản cao nhất như ngân quỹ gồm tiền mặt trong két, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu. Tiền mặt và tiền gửi chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của khách hàng. Các khoản phải thu chủ yếu là tiền bán hàng hoá và dịch vụ chưa thu được tiền có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt. Ngân hàng cần xem xét kỹ các khoản này vì có những khoản bán chịu khó, không thu được tiền.Hoạt động tín

ụng ngắn hạn của ngân hàng có liên quan chặt chẽ với tình hình ngân quỹ của khách hàng.

Các chứng khoán có giá đây là tài sản chính của doanh nghiệp các tài sản này tăng nguồn thu và có thể mang bán khi cần tiền để chi trả. Rất nhiều món vay ngắn hạn của khách hàng với mục tiêu tăng dự trữ hàng hóa, do đó ngân hàng cần phải quan tâm đến số lượng, chất lượng, mẫu mã, bảo hiểm, rủi ro đối với hàng hóa

trong kho.Ngân hàng cũng xem xét đánh gi

i sản cố định của kháh hàng như nhà cửa, sân bãi, trang thiết bị, phương tiện vận tải.

+ Đánh giá các khoản nợ : Ngân hàng phải xem xét các khoản nợ phải trả trong năm và trong năm sau. Nếu khoản cho vay của ngân hàng phải trả trong năm thì các khoản nợ đến hạn và tài sản ngân quỹ trong năm của khách hàng là những yếu tố chính để ngân hàng quyết định cho vay. Ngân hàng cũng quan tâm đến nợ quá hạn và các nguyên nhân, quan tâm tới tất cả các chủ nợ của khách hàng như ngân hàng khác, nhà cung cấp, người lao động và vị trí của ngân hàng trong danh sách chủ nợ của khách hàng.. Ngân hàng cũng xem xét các khoản nợ ưu đãi, nợ có đảm bảo và nợ khác, các tài sản đã làm đảm bảo cho các khoản vay cũ cần được tính lại theo giá thị trường và bị loại trừ nếu chúng được lấy l

tài sản đảm bảo cho koản vay mới thì cần tính toán giá trị dôi thừa so với tiền vay cũ.

+ Phân tích luồng tiền : Nhiều khách hàng tạo ra lợi nhuận trong quá khứ và có khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai. Nhưng việc trả nợ lại liên quan chặt chẽ đến ngân quỹ của khách hàng (ví dụ: cho vay hộ kinh doanh, nguồn trả nợ là các khoản thu của người vay). Trong khi lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng phản ánh khả năng sinh lợi, trên thực tế Tỷ lệ dòng tiền/ Tổng các khoản nợ là chỉ tiêu quan trọng nhất để dự đoán các vấn đề tín dụng trong tương lai. Các luồ

tiền trong tương lai -phụ thuộc vào kế hoạch chi tiêu trong tơng lai- cần được dự kiến.

+ Ngân hàng thường quan tâm đến khả năng trả nợ của khách hàng : Thông qua việc theo dõi các tỷ lệ như tỷ lệ thanh khoản,

l đo khả năng tạo lợi nuận, tỷ lệ đo khả năng tài trợ bằng vốn tự có, tỷ lệ đo rủi ro.

- Nhóm tỷ lệ thanh khoản : Nhóm tỷ lệ này đo khả năng của người vay trong việc đáp ứng trách nhiệm tài chính ngắn hạn. Dựa vào đó Ngân hàng xác định khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn của ngườ Ngân quỹ của người vay

ỷ lệ này càng cao thì khả năng thanh toán của người vay có thể càng tốt.

Tuỳ từng trường hợp mà Ngân hàng phân tích tỷ lệ thích hợp. Nếu cho vay trong thời gian ngắn 2-3 tháng Ngân hàng cần quan tâm tới tỷ l

t anh toán nhanh, còncho vay từ 9-12 tháng Ngân hàng cần quan tâm đến thanh khoản trung bình.

- Nhóm tỷ lệ sinh lời : Nếu khoản vay được trả từ lợi nhuận thì điều quan trọng là phải đánh giá được khả năng của người vay trong kinh doanh nhằm tìm kiếm đủ số lời để trả nợ. Nhóm tỷ lệ này đo khả năng tạo lợi nhuận của người vay, các tỷ lệ này có tử số là thu nhập ròng trước hoặc sau thuế thu nhập hoặc doanh thu và mẫu số là vốn tự có, vốn lưu động hoặc tổng vốn. Khả năng trả nợ của khách hàng thực chất bắt nguồn từ khả

n tạo thu nhập, tứ là người vay có khả năng thu về giá trị lớn hơn giá trị đã bỏ Tài sản lưu động

Tỷ lệ thanh toán =

ra ban đầu.

- Nhóm tỷ lệ rủi ro : Rủi ro của người vay có thể do nhiều nguyên nhân, có thể ở khâu sản xuất, tiếp thị hoặc từ phía nhân sự, vấn đề tài chính hay từ phía nhân sự, vấn đề tài chính hay từ những tác động từ cơ chế chính sách. Tuỳ trường hợp cụ thể mà Ngân hàng s

áh giá xem xét rủi ro của khách hàng là nhiều hay ít để ra quyết định có cho vay hay không .

- Nhóm tỷ lệ đo khả năng tài trợ bằng vốn sở hữu : Thông thường một doanh nghiệp phải có vốn tự có đủ tài trợ cho một phần tài sản cố định hay tài sản lưu động, hiện nay các Ngân hàng

ừ 70% còn 30% còn lại do vốn tự có đầu tư vào tài sản cố định hoặc tài sản lưu động.

Khi cấp tín dụng ngắn hạn thì NHTM xem xét vốn lưu động tự có của doanh nghiệp, một khoản xin vay ng

hạn có thể được Ngân hng chấp nhận nếu không làm xấu đi tình trạng tài trợ của doanh nghiệp.

+ Các điều kiện kinh tế : Các điều kiện kinh tế có ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả của người vay nhưng chúng thường vượt quá sự kiểm s

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại maritime bank-chi nhánh cầu giấy (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w