Bši giải tham khả Bši giải tham khả Bši giải tham khả

Một phần của tài liệu hoá 10 nâng cao hoá 10 nâng cao chương 1. chuyên đề nguyên tử nâng cao (Trang 36)

Bši giải tham khảBši giải tham khả Bši giải tham khảoooo a/ Gọi công thức chung của hai kim loại kiềm là X.

Phương trình phản ứng của hỗn hợp X với H2O: 2X+2H O2 →2XOH+H2 ↑.

2 ( ) X A M H B X A B M M Na n n M K M M M m 6,2 31 23 2, 24 n 0, 2 2 2. 0,2 mol 39 22, 4 ↑   = = =  = →    ⇒ = = = ⇒ ⇒ ⇒   = →  < <   Chọn B b/ Gọi M là nguyên tử trung bình của Na và K.

Ta có: H2 ( ) 0, 672 n 0, 03 mol 22, 4 = = . ( ) ( ) 2 2 2 1 M H O MOH H MOH HCl MCl H 2 0, 06 ...0, 3 mol 0, 02.... 0, 02 mol + → + ↑ + → + ↑ ← →

Theo phương trình: nMOH =0, 06 mol( ). Lấy 1

3 dung dịch A MOH ( ) 1 n .0, 06 0, 02 mol 3    = =      tác dụng với HCl. Theo phương trình⇒nHCl =0, 02 mol( ).

Vậy HCl ( ) ( ) 0, 02 V 0,2 200 m 0,1 = = l = l ⇒ Chọn B Thí dụ Thí dụ Thí dụ

Thí dụ 22223333. Xác định tên nguyên tố hoặc tên hợp chất trong các trường hợp sau

a/ Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2g X hòa tan hoàn toàn vào nước, thu được 2,24 lít khí H2 (đkc). Vậy A, B là hai kim loại:

A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

b/ Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đkc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết 1/3 thể tích dung dịch A là:

BABA BA BA

BAI TÂI TÂI TÂI TÂP AP AP AP A P DUP DUP DUP DUNGNGNGNG

Li 7, Na 23, K 39, Rb 85, Cs 133, Be 9, Mg 24, Ca 40, Ba 137 Fe 56, Cu 64, Al 27, Zn 65, O 16, H 1, S 32, N 14, Cl 35, 5, Br 80 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Bài 121. Bài 121. Bài 121.

Bài 121. Cho 4,12( )g dung dịch NaX tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 7,52( )g kết tủa. a/ Tính nguyên tử khối X và gọi tên ?

b/ Nguyên tử X có hai đồng vị. Biết đồng vị thứ hai có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 và phần trăm của hai đồng vị bằng nhau. Tính số khối của mỗi đồng vị ?

ĐS: a M/ X =80 vC(đ )⇒X : Brom Br( ) / b A1 =79, A2 =81.

Bài 122. Bài 122. Bài 122.

Bài 122. Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước thu được 0,56 lít

(đ )

2

H kc . Vậy hai kim loại kiềm là

A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

Bài 123. Bài 123. Bài 123.

Bài 123. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li=7, Na=23, K=39, Rb=85)

A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.

Bài 124. Bài 124. Bài 124.

Bài 124. Hòa tan hoàn toàn 5,2g hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít H2

(đktc). Hai kim loại đó là:

A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

Bài 125. Bài 125. Bài 125. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 125. Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với nước thu được 1,12 lít H2(đkc). Vậy A là

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Bài 126. Bài 126. Bài 126.

Bài 126. Hòa tan 7,8g một kim loại X vào H2O được dung dịch D và 2,24 lít H2 (đktc). a/ Xác định kim loại X ?

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

b/ Trung hòa 20ml dung dịch D cần phải dùng 10ml dung dịch H2SO4 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch D ?

A. 1M. B. 2M. C. 3M. D. 4M.

Bài 127. Bài 127. Bài 127.

Bài 127. Cho 3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 800ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là

A. Li. B. Cs. C. K. D. Rb.

Bài 128. Bài 128. Bài 128.

Bài 128. Cho 17g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch HCl, 2M cần để trung hòa dung dịch Y là

A. 200ml. B. 250ml. C. 300ml. D. 350ml.

Bài 129. Bài 129. Bài 129.

Bài 129. Hỗn hợp 6,2g gồm kim loại Na và 1 kim loại kiềm khác, cho hỗn hợp đó tác dụng với 104g H2O, người ta thu được 110g dung dịch. Cho biết số nguyên tử gam 2 kim loại trong hỗn hợp đều bằng nhau. Xác định tên kim loại ?

A. Li. B. Na. C. Rb. D. K.

Bài 130. Bài 130. Bài 130.

Bài 130. Cho 38,2g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị I tác dụng với 1 lượng dư dung dịch HCl thì thu được 22,4 lít CO2 ở 0oC và 3atm.

a/ Tìm tổng khối lượng các muối tạo thành ?

A. 41g. B. 40g. C. 41,5g. D. 42g.

b/ Hai kim loại này liên tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm I. Hãy gọi tên mỗi muối ban đầu ?

A. Li2CO3 và Na2CO3. B. Na2CO3 và K2CO3. C. Cs2CO3 và Na2CO3. D. Li2CO3 và K2CO3.

Bài 131. Bài 131.Bài 131.

Bài 131. Điện phân muối clorua của 1 kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Biết phương trình điện phân dạng tổng quát (điều chế kim loại kiềm) là

đ

2

pnc

Catot Anot

2MX→2M + X với M là kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb,Cs, Fr) và X là halogen (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(F, Cl, Br, I, At), chẳng hạn như điện phân muối Natri clorua:

đ 2 pnc Catot Anot 2NaCl→2Na+Cl . Vậy công thức hóa học của muối là

A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.

Bài 132. Bài 132.Bài 132.

Bài 132. Điện phân muối Clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đkc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là

A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.

Bài 133. Bài 133.Bài 133.

Bài 133. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là

A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.

Bài 134. Bài 134.Bài 134.

Bài 134. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,755g muối clorua kim loại hóa trị I thu được 0,69g kim loại ở catot. Tên kim loại đó là

A. Li. B. Na. C. Rb. D. K.

Bài 135. Bài 135.Bài 135.

Bài 135. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 2,235g muối clorua của một kim loại thu được 1,17g kim loại ở catot. Tên kim loại đó là

A. Li. B. Na. C. Rb. D. K.

Bài 136. Bài 136.Bài 136.

Bài 136. Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50 gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây ?

A. K. B. Na. C. Cs. D. Li.

Bài 137. Bài 137.Bài 137.

Bài 137. Oxi hóa 4,6g một kim loại A hóa trị I, thu được 6,2g một oxit bazơ tương ứng a/ Xác định tên kim loại ?

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

b/ Hòa tan lượng oxit trên vào 93,89ml H2O được dung dịch B. Tính nồng độ % của dd B ?

A. 6%. B. 5%. C. 3%. D. 8%.

Bài 138. Bài 138.Bài 138.

Bài 138. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau. Lấy 3,1g A hòa tan hết vào nước thu được 1,12 lít khí hidro (đkc). Vậy hai kim loại đó là

A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.

Bài 139. Bài 139.Bài 139.

Bài 139. Kim loại M thuộc nhóm IIA, biết M chiếm 60% khối lượng trong oxit của nó. Vậy M là

A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr.

Bài 140. Bài 140.Bài 140. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 140. Hòa tan hoàn toàn 1,44g một kim loại hóa trị II bằng 250ml H2SO4 0,3M (loãng). Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Kim loại đó là

A. Be. B. Ca. C. Ba. D. Mg.

Bài 141. Bài 141.Bài 141.

Bài 141. Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA theo phản ứng tổng

quát: 0

3 2

900 C

MCO   →MO+CO ↑ đến khi khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 4,64g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là

A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.

Bài 142. Bài 142.Bài 142.

Bài 142. Muốn trung hòa 9,6g hỗn hợp cùng số mol hai oxit kim loại nhóm IIA phải dùng 100ml dung dịch HCl 4M.

a/ Xác định tên 2 oxit này ?

A. CaO và MgO. B. CaO và BaO. C. CaO và SrO. D. BaO và MgO. b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu ?

A. 60% và 40%. B. 30% và 70%. C. 64,6% và 35,4%. D. 58,3% và 41,7%.

Bài 143. Bài 143.Bài 143.

Bài 143. Hòa tan 54g một kim loại B có hóa trị không đổi vào dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thu được 50,4 lít khí hidro (đkc) và dung dịch D

a/ Xác định kim loại B ?

b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch D.

A. 30%. B. 45,3%. C. 90%. D. Kết quả khác.

Bài 144. Bài 144. Bài 144.

Bài 144. Cho 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của hai kim loại A, B thuộc phân nhóm chính nhóm II cho vào H2O được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 17,2g kết tủa và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m (g) muối khan.

a/ Tính m (g) muối khan ?

A. 9g. B. 9,26g. C. 9,12g. D. 8g.

b/ Xác định A, B biết tỉ lệ số mol muối clorua A, clorua B là 1:3, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của A, B là 5 : 3 ?

A. Be, Mg. B. Ba, Ca. C. Ca, Mg. D. Ba, Mg.

Bài 145. Bài 145. Bài 145.

Bài 145. Một dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị II có chứa 3,6g muối trong 100ml dung dịch. Cần 150ml dung dịch BaCl2 0,2M để phản ứng hết với dung dịch trên.

a/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch sunfat đã dùng ?

A. 0,03M. B. 0,3M. C. 0,2M. D. 0,02M.

b/ Xác định tên kim loại ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Be. B. Mg. C. Ba. D. Ca.

Bài 146. Bài 146. Bài 146.

Bài 146. Cho 16,2g kim loại X (có hóa trị n duy nhất) tác dụng với 3,36 lít O2 (đkc), phản ứng xong thu

được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,2g khí H2 thoát ra. X là:

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Ca.

Bài 147. Bài 147. Bài 147.

Bài 147. Hòa tan 8,1g kim loại M có hóa trị 3 bằng dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí (đck) không màu và khí này bị hóa nâu ngoài không khí.

a/ Xác định tên kim loại M.

A. Cr. B. Fe. C. Al. D. Zn.

b/ Hòa tan 10,8g kim loại M ở trên bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với 6,9g Na (Na tan hết). Tính khối lượng kết tủa thu được ?

A. 7,8g. B. 3,9g. C. 11,7g. D. Kết quả khác.

Bài 148. Bài 148. Bài 148.

Bài 148. Hòa tan 1,62g kim loại A và dd H2SO4 loãng thu được 2,016 lít H2 (ở 27,30C và 836mmHg). a/ Xác định kim loại A.

A. Cr. B. Fe. C. Al. D. Zn.

b/ Lấy 3,42g muối sunfat của A cho tác dụng với 200ml dung dịch NaOH thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 0,765g chất rắn. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

A. 0,325M. B. 0,225M. C. A và B. D. Chỉ có 0,45M.

Bài 149. Bài 149. Bài 149.

Bài 149. Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:

A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al.

Bài 150. Bài 150. Bài 150.

Bài 150. Cho 1,4g kim loại X tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch muối và 0,56 lít khí H2 (đkc). Vậy kim loại đó là

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.

Bài 151. Bài 151. Bài 151.

Bài 151. Một oxit kim loại có tỉ lệ phần trăm của oxi trong thành phần là 20%. Công thức của oxit kim loại đó là:

A. CuO. B. FeO. C. MgO. D. CrO.

Bài 152. Bài 152. Bài 152.

Bài 152. Cho hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị là III. Lấy 19, 3 g( ) X cho tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 (loãng) ta thu được 6, 72 l( ) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối của Y

đối với H2 là 17, 8.

a/ Xác định tên M và thành phần % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp đầu ?

b/ Tính khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng và thể tích khí NO, N2O ? Biết các khí đều đo ở điều kiện chuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dạng toŸn Dạng toŸn Dạng toŸn

Dạng toŸn 6666. . . . Sử dụng sơ đồ đường ch˙o để giải toŸnSử dụng sơ đồ đường ch˙o để giải toŸnSử dụng sơ đồ đường ch˙o để giải toŸnSử dụng sơ đồ đường ch˙o để giải toŸn C%, CC%, CC%, CC%, CMMMM, D, V, D, V, D, V, D, V

S̉ du4ng s đô6 đ6ng che3o

Một phần của tài liệu hoá 10 nâng cao hoá 10 nâng cao chương 1. chuyên đề nguyên tử nâng cao (Trang 36)