00 CÂU CÂU CÂU CÂU TRĂ TRĂ TRĂ TRĂC NGHIÊ C NGHIÊ C NGHIÊ C NGHIÊM ÔN M MM ÔN ÔN CH ÔN CH CH CH 33 34N GI 34N GI 4N GI 4N G

Một phần của tài liệu hoá 10 nâng cao hoá 10 nâng cao chương 1. chuyên đề nguyên tử nâng cao (Trang 49)

Câu 1. Câu 1. Câu 1.

Câu 1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng

A. Số khối. B. Số nơtron. C. Số proton. D. Số nơtron, proton. Câu 2.

Câu 2. Câu 2.

Câu 2. Tìm phát biểu không đúng ?

A. Electron có khối lượng là 0, 00055 u( ) và điện tích bằng 1−. B. Proton có khối lượng là 1, 0073 u( ) và điện tích bằng 1+. C. Số hạt proton và electron trong nguyên tử bằng nhau. D. Nơtron có khối lượng là 1, 0086 u( ) và điện tích bằng 1. Câu 3.

Câu 3. Câu 3.

Câu 3. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền là 12

6 C chiếm 98, 99% và 13

6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là

A. 12, 500. B. 12, 011. C. 12, 022. D. 12, 055.

Câu 4. Câu 4. Câu 4.

Câu 4. Biết Avogaro bằng 23

6, 022.10 . Vậy số nguyên tử H có trong 1, 8 g( ) H2O là A. 0,2989.1023 nguyên tử. B. 0, 3011.1023 nguyên tử. C. 23 1,2044.10 nguyên tử. D. 23 10, 8396.10 nguyên tử. Câu 5. Câu 5. Câu 5.

Câu 5. Obitan Py có dạng hình số tám nổi

A. Được định hướng theo trục z. B. Được định hướng theo trục y. C. Được định hướng theo trục x. D. Không định hướng theo trục nào. Câu 6.

Câu 6. Câu 6.

Câu 6. Nguyên tử khối trung bình của Vanađi ( )V là 51. Vanađi có hai đồng vị , đồng vị vanadi – 50 chiếm 0,25%. Số khối (xem nguyên tử khối bằng số khối) của đồng vị thứ hai là

A. 49. B. 51. C. 51,0025. D. 52.

Câu 7. Câu 7. Câu 7.

Câu 7. Một nguyên tử X có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử X là A. 75 119X. B. 185 185X. C. 185 75 X. D. 75 185X. Câu 8. Câu 8. Câu 8.

Câu 8. Hiđro có ba đồng vị 1H, D, T2 3 và beri có một đồng vị 9

Be. Số loại phân tử BeH2 có thể có trong tự nhiên được cấu tạo từ các đồng vị trên là

A. 1. B. 6. C. 12. D. 18.

Câu 9. Câu 9. Câu 9.

Câu 9. Cho cấu hình electron của X là 2 2 6

1s 2s 2p . Vậy X

A. Thuộc chu kì 2, nhóm VIA. B. Thuộc chu kì 3, nhóm VIIIA. C. Thuộc chu kì 2, nhóm VIIIA. D. Thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Câu 10.

Câu 10. Câu 10.

Câu 10. Các obitan trong cùng một phân lớp electron A. Có cùng sự định hướng trong không gian. B. Có cùng mức năng lượng.

C. Khác nhau về mức năng lượng.

D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp. Câu 11.

Câu 11. Câu 11.

Câu 11. Dãy gồm các phân lớp electron đã bão hòa là

A. s , p , d , f1 3 7 12. B. s , p , d , f2 5 9 13. C. s , p , d , f2 5 9 13. D. s , p , d , f2 6 10 14. Câu 12.

Câu 12. Câu 12.

Câu 12. Cho 6 nguyên tử với cấu hình phan mức năng lượng cao nhất là: 1s , 3s , 3p , 3p , 4p2 2 2 6 4. Số nguyên tử kim loại – phi kim – khí hiếm trong số 6 nguyên tử trên lần lượt là

Câu 13. Câu 13.Câu 13.

Câu 13. Cho 4 nguyên tử 12 14 16 14

6 A, 6 B, 8D, 7 E. Hai nguyên tử có cùng số nơtron là

A. A và B. B. B và D. C. A và D. D. B và E.

Câu 14. Câu 14.Câu 14.

Câu 14. Sự phân bố electron trên các obitan của nguyên tử oxi ( )16

8 O được biểu diễn đúng là

A. B.

C. D.

Câu 15. Câu 15.Câu 15.

Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở 4s1. Số hiệu nguyên tử là

A. 19. B. 24. C. 29. D. Tất cả đều đúng.

Câu 16. Câu 16.Câu 16.

Câu 16. Một cation n

X + có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử X có thể là

A. 3s1. B. 3s2. C. 3s23p1. D. Tất cả đều đúng. Câu 17.

Câu 17.Câu 17.

Câu 17. Nguyên tử Ne và các ion Na+ và F− có đặc điểm chung là

A. Có cùng số proton. B. Có cùng số nơtron. C. Có cùng số electron. D. Có cùng số khối. Câu 18.

Câu 18.Câu 18.

Câu 18. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết

A. Số khối A. B. Nguyên tử khối của nguyên tử.

C. Số hiệu nguyên tử. D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z. Câu 19.

Câu 19.Câu 19.

Câu 19. Một nguyên tử X có 17 electron và 20 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử X là A. 20 17X. B. 34 17X. C. 54 17X. D. 37 17X. Câu 20. Câu 20.Câu 20.

Câu 20. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s2 2 6 2 thì ion 2

X + tạo nên từ X sẽ có cấu hình electron là A. 2 2 5 1s 2s 2p . B. 2 2 6 1s 2s 2p . C. 2 2 6 1 1s 2s 2p 3s . D. 2 2 6 2 2 1s 2s 2p 3s 3p . Câu 21. Câu 21.Câu 21.

Câu 21. Anion A− có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là

A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.

Câu 22. Câu 22.Câu 22.

Câu 22. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là

A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.

Câu 23. Câu 23.Câu 23.

Câu 23. Đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị 63

Cu và 65 Cu có tỉ số 63 65 Cu 105 245

Cu = . Khối lượng nguyên nguyên tử trung bình của đồng là

A. 64,4. B. 63,9. C. 64. D. Kết quả khác.

Câu 24. Câu 24.Câu 24.

Câu 24. Nguyên tố A, cation 2

B+, anion C− đều có cấu hình electron là 1s 2s 2p2 2 6. A, B, C là

A. A là khí hiếm, B là phi kim, C là kim loại. B. A là phi kim, B là khí hiếm, C là kim loại. C. A là khí hiếm, B là kim loại, C là phi kim. D. Tất cả đều sai.

Câu 25. Câu 25.Câu 25.

Câu 25. Nguyên tử chứa 20 proton, 19 nơtron và 19 electron là A. 37 17Cl. B. 39 19K. C. 40 18Ar. D. 40 19K. Câu 26. Câu 26.Câu 26. Câu 26. Nitơ có 2 đồng vị bền là 14 7 N và 15

7 N. Biết nguyên tử khối trung bình của nitơ là 14, 0063 u( ). Vậy phần trăm của mỗi đồng vị là

A. 147 7 9, 97% N và 15 7 90, 03% N. B. 14 7 99, 7% N và 15 7 0, 3% N. C. 14 7 99, 37% N và 15 7 0, 63% N. D. 14 7 0, 3% N và 15 7 9, 97% N. Câu 27. Câu 27. Câu 27.

Câu 27. Một oxit có công thức X O2 có tổng số các loại hạt trong phân tử là 92 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Vậy oxit này là

A. Na O2 . B. K O2 . C. Cl O2 . D. H O2 . Câu 28.

Câu 28. Câu 28.

Câu 28. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại có electron độc thân ở obitan s là

A. Crom. B. Coban. C. Sắt. D. Mangan.

Câu 29. Câu 29. Câu 29.

Câu 29. Trong số các ion sau: Na , Cu , Mg , Fe , Al , Mn , S+ 2+ 2+ 2+ 3+ 4+ 2−. Những ion không có cấu hình của khí hiếm là A. 2 2 Na , Mg , Cu+ + +. B. 2 2 2 Mg , S , Fe+ − +. C. Fe , Al , Mn2+ 3+ 4+. D. Cu , Fe , Mn2+ 2+ 4+. Câu 30. Câu 30. Câu 30.

Câu 30. Nguyên tử nguyên tố ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn nhất là

A. Al Z( =13). B. Fe Z( =26). C. Cr Z( =24). D. Ag Z( =47). Câu 31.

Câu 31. Câu 31.

Câu 31. Cation 2

M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử M: A. 1s 2s 2p2 2 6. B. 1s 2s 2p2 2 4. C. 1s 2s 2p 3s2 2 6 2. D. 1s 2s 2p2 2 8.

Câu 32. Câu 32. Câu 32.

Câu 32. Trong nguyên tử hiđro electron thường được tìm thấy A. Trong hạt nhân nguyên tử.

B. Bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.

C. Bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó.

D. Cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên tử.

Câu 33. Câu 33. Câu 33.

Câu 33. Lớp electron có số electron tối đa là 18 hạt là

A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.

Câu 34. Câu 34. Câu 34.

Câu 34. Tổng số các obitan trong lớp N là

A. 9. B. 4. C. 16. D. 8.

Câu 35. Câu 35. Câu 35.

Câu 35. Nguyên tử có Z=15 thì có số electron hóa trị là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 36. Câu 36. Câu 36.

Câu 36. Hạt nhân của nguyên tử đồng 65

29Cu có số nơtron là

A. 65. B. 29. C. 36. D. 94.

Câu 37. Câu 37. Câu 37.

Câu 37. Có hai đồng vị bền của cacbon, chúng khác nhau về

A. Số nơtron. B. Số proton. C. Số hiệu nguyên tử. D. Cấu hình electron. Câu 38.

Câu 38. Câu 38.

Câu 38. Nguyên tử X có 9 proton và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10 proton và 9 nơtron. Như vậy có thể kết luận rằng

A. Nguyên tử X và Y là những đồng vị của cùng một nguyên tố. B. Nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y.

C. Nguyên tử X và Y có cùng số khối. D. Nguyên tử X và Y có cùng khối lượng. Câu 39.

Câu 39. Câu 39.

Câu 39. Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu ở trạng thái cơ bản là A. 2 2 6 2 6 9 2

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . B. 2 2 6 2 6 10 1 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d2 2 6 2 6 2 9. D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d2 2 6 2 6 1 10.

Câu 40. Câu 40.Câu 40.

Câu 40. Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính là

A. 0, 045 nm( ). B. 0, 053 nm( ). C. 0, 098 nm( ). D. 0, 058 nm( ).

Câu 41. Câu 41.Câu 41.

Câu 41. Ion có 18 electron và 16 proton thì mang điện tích nguyên tố là

A. 18+. B. 2−. C. 18−. D. 2+.

Câu 42. Câu 42.Câu 42.

Câu 42. Ion 2 ( )

4 16 8

SO− S, O có chứa số hạt proton và electron lần lượt là

Một phần của tài liệu hoá 10 nâng cao hoá 10 nâng cao chương 1. chuyên đề nguyên tử nâng cao (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)