3.1.4.Các th−ơng tổn van phối hợp 3.1.5.Loại nhịp tim

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng đáp ứng của tim đối với các bài tập vận động gắng sức ở bệnh nhân tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá (Trang 31)

Sử dụng công thức tính cỡ mẫu −ớc l−ợng cho một tỷ lệ:

n= Z2(1 - 2 α ) 2 ) 1 .( Δ −p p

P: Tỷ lệ phục hồi chức năng vận động của các bệnh nhân TBMMN theo ph−ơng pháp phục hồi của Bobath. Theo nghiên cứu của tác giả Jorgensen [42] thì tỷ lệ này là 65%. 2 α : Mức sai số cho phép: 0,05. Do đó Z2 (1 - 2 α )=1,962 Δ : Mức sai số t−ơng đối lựa chọn: 0,16.

Từ đó −ớc tính đ−ợc n=34.

2.4. Trình tự tiến hành nghiên cứu

Tất cả những bệnh nhân nằm trong đối t−ợng nghiên cứu không phân biệt tuổi, giới, thời gian đều đ−ợc tiến hành theo các b−ớc:

Khám lâm sàng:

- Khai thác các dấu hiệu cơ năng: Khó thở, đau ngực, hồi hộp đánh trống ngực, ho khan, ho khạc dây máu ( tính chất, thời gian xuất hiện, hoàn cảnh xuất hiện...).

- Tiền sử: Thấp tim... đã điều trị HHL? - Khám tim mạch

- Khám thần kinh

- Khám các bộ phận khác trong cơ thể.

Cận lâm sàng:

- Các xét nghiệm cơ bản: Công thức máu, Sinh hoá máu, thời gian máu chảy, máu đông…

- Xquang tim phổi. - Điện tâm đồ. - CTscan sọ não…

- Siêu âm Doppler tim: Quan tâm đến các thông số đánh giá hình thái van hai lá: diện tích lỗ van hai lá, chênh áp trung bình qua van, các tổn th−ơng phối hợp, cục máu đông.

Tiến hành đánh giá khả năng đáp ứng của tim bệnh nhân đối với các bài tập vận động gắng sức khi vào viện (phụ lục). Đề ra ch−ơng trình tập luyện phù hợp với từng bệnh nhân. Tiến hành đánh giá lại lần thứ hai sau 20 ngày tập luyện. 2.5. Tiến hành đánh giá khả năng đáp ứng của tim bệnh nhân đối

với các bài tập vận động gắng sức

2.5.1. Điều kiện kỹ thuật

- Tiến hành ở phòng rộng, thông khí tốt. - Trong phòng có dụng cụ hồi sức cấp cứu.

- Có gi−ờng cho bệnh nhân nghỉ ngơi ở t− thế nằm.

- Số l−ợng nhân viên y tế trong khi đánh giá bệnh nhân tối thiểu hai ng−ời. 2.5.2. Dụng cụ

- Máy đo huyết áp. - Đồng hồ bấm giây. - Ghế tựa.

- Th−ớc dây.

2.5.3. Chuẩn bị bệnh nhân

- Bệnh nhân nhịn ăn tr−ớc khi tiến hành đánh giá ít nhất 2 giờ. - Bệnh nhân không dùng các chất kích thích: r−ợu, bia, cafe...

- Bệnh nhân đ−ợc giải thích đầy đủ về tiến trình tập các bài tập gắng sức, những điểm cần l−u ý trong khi làm. Thông báo ngay cho bác sỹ những dấu hiệu cơ năng trong quá trình làm: khó thở, đau ngực, đau đầu, hoa mắt chóng mặt...

2.5.4. Tiến hành đánh giá

Do cơ lực bệnh nhân yếu và khả năng thăng bằng - điều hợp kém nên chúng tôi tiến hành đánh giá khả năng đáp ứng của tim bệnh nhân đối với các bài tập vận động gắng sức thông qua bài tập gấp duỗi cơ tứ đầu đùi và cơ nhị đầu cánh tay bên liệt, đi bộ trên nền bằng phẳng.

Tr−ớc khi tiến hành đánh giá, chúng tôi đếm nhịp tim, nhịp thở, đo huyết áp cho bệnh nhân.

Bài tập gấp duỗi cơ nhị đầu cánh tay bên liệt:

Bệnh nhân ngồi tựa l−ng vào thành ghế. T− thế thoải mái. Tay liệt để dọc theo thân mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ từ gấp cẳng tay vào cánh tay. Sau đó duỗi cẳng tay. Tiến hành lặp lại động tác tập nh− trên.

Bài tập gấp duỗi cơ tứ đầu đùi bên liệt:

Bệnh nhân ngồi tựa l−ng vào thành ghế. T− thế thoải mái. Cẳng chân vuông góc với đùi.

Nâng cẳng chân thẳng với đùi. Sau đó đ−a cẳng chân về vị trí ban đầu. Tiến hành lặp lại động tác tập nh− trên.

Đi bộ: Bệnh nhân đi trên nền đất phẳng theo một đ−ờng thẳng.

Theo dõi sát bệnh nhân trong quá trình đánh giá để phát hiện các dấu hiệu bất th−ờng phải ngừng tập (đặc biệt là triệu chứng đau ngực, khó thở).

Khi ngừng tập: chúng tôi đếm nhịp tim, nhịp thở, đo huyết áp, số lần tập, thời gian tập và khoảng cách di chuyển của bệnh nhân.

2.5.5. Tiêu chuẩn ngừng tập

Bệnh nhân muốn ngừng.

Bệnh nhân thấy mệt nhiều, đau ngực, khó thở

Huyết áp tâm thu > 220 mmHg hoặc tăng > 20 mmHg so với tr−ớc khi tập. Huyết áp tâm tr−ơng > 120 mmHg hoặc tăng > 20 mmHg so với tr−ớc khi tập.

2.5.6. Đánh giá kết quả 2.5.6.1. Thời điểm đánh giá

Mỗi bệnh nhân đ−ợc đánh giá hai lần. Lần 1: khi bệnh nhân vào viện.

Lần 2: 20 ngày sau.

2.5.6.2. Đánh giá khả năng đáp ứng của tim bệnh nhân thông qua bài tập gấp duỗi cơ nhị đầu cánh tay và cơ tứ đầu đùi bên liệt.

Thời điểm ngừng tập. Số lần lặp lại động tác tập.

2.5.6.3. Đánh giá khả năng đáp ứng của tim bệnh nhân thông qua bài tập đi bộ

Thời gian đi bộ 10 m. Thời điểm ngừng tập.

Quãng đ−ờng tối đa mà bệnh nhân đi đ−ợc. 2.5.7. Các tai biến

- Rối loạn nhịp tim. - Tụt huyết áp. - Phù phổi cấp.

- Ngất do c−ờng phế vị…. 2.6. Xử lý số liệu

Xử lý số liệu thu đ−ợc bằng ph−ơng pháp thống kê y học theo ch−ơng trình Epi-Info 6.04.

Số liệu thu đ−ợc thể hiện d−ới dạng số trung bình thực nghiệm, ph−ơng sai, độ lệch chuẩn.

Để so sánh trung bình thực nghiệm, chúng tôi sử dụng T-test để so sánh các kết quả thu đ−ợc khi vào viện và sau luyện tập 20 ngày.

Để khảo sát sự t−ơng quan giữa hai biến X và Y có phân phối chuẩn dựa trên n cặp giá trị quan sát xi và yi, chúng tôi tính hệ số t−ơng quan r của mẫu. Hệ số t−ơng quan r đ−ợc đánh giá nh− sau:

I r I > 0,7 T−ơng quan rất chặt chẽ 0,5 < I r I ≤ 0,7 T−ơng quan khá chặt chẽ 0,3 < I r I ≤ 0,5 T−ơng quan mức độ vừa I r I ≤0,3 Rất ít t−ơng quan

r > 0: T−ơng quan thuận. r < 0: T−ơng quan nghịch 2.7. Thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu đ−ợc tiến hành từ tháng 02/2008 đến 11/2008.

Triển khai can thiệp tại Viện Tim mạch-Bệnh viện Bạch mai từ 02/2008 đến 10/2008.

2.8. Khía cạnh đạo đức của đề tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiên cứu đ−ợc sự chấp thuận của lãnh đạo Tr−ờng Đại học Y Hà nội, lãnh đạo Viện tim mạch - Bệnh viện Bạch mai.

Bệnh nhân đ−ợc cung cấp thông tin về mục tiêu, ph−ơng pháp, yêu cầu, những khó chịu có thể xảy ra trong nghiên cứu.

Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và xác nhận vào phiếu đồng ý. Bệnh nhân có quyền rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào.

Các thông tin riêng do đối t−ợng nghiên cứu cung cấp đ−ợc giữ bí mật. Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho bệnh nhân, không nhằm mục đích nào khác.

Ch−ơng 3: kết quả nghiên cứu

3.1. Đặc điểm nhóm đối tợng nghiên cứu

3.1.1. Một số thông tin chung

25 9.0914.71 41.8 40.9141.18 16.6 36.36 29.41 16.6 13.6414.7 0

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng đáp ứng của tim đối với các bài tập vận động gắng sức ở bệnh nhân tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá (Trang 31)