Các chính sách và giải pháp phát triển.

Một phần của tài liệu Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập (Trang 27 - 33)

b. Ngành dệt nên đầut trọng điểm để có những dây chuyền thiết bị vớ

2.3.2. Các chính sách và giải pháp phát triển.

 Tập trung mọi khả năng và cơ hội đàm phán mở rộng thị trờng dệt may trên thị trờng quốc tế.

 Cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập khẩu theo hớng thực hiện cơ chế một dấu, một cửa, đơn giản các thủ tục.

 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát thị trờng, chống buôn lâu, trốn thuế, gian lân thơng mại.

 Tăng cờng công tác t vấn pháp luật thơng mại quốc tế. Chuẩn bị kỹ việc chống các rào cản kỹ thuật mới của các nớc nhập khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

 Tổ chức mạng lới bán lẻ trong nớc, đổi mới phơng thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thơng hiệu sản phẩm, xây dựng hình ảnh của ngành Dệt - May Việt Nam trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

 Bố trí đủ cán bộ pháp chế cho các doanh nghiệp trong ngành để tham gia soạn thảo, đàm phán và giải quyết các tranh chấp hợp đồng, nhất là hợp đồng thơng mại quốc tế.

b. Giải pháp về cơ cấu sở hữu.

Đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần,vận hành trong cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc của Đảng ta trong thời gian vừa qua đã huy động đợc tiềm lực to lớn trong dân vào đầut phát triển. Điều đó đợc thể hiện rất rõ ở số doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t nhân và các cơ sở tiểu thủ công nghiệp và rất nhiều các liên doanh và xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Nhờ có sự đa dạng hóa về loại hình sở hữu nh vậy mà nhu cầu đa dạng về hàng Dệt -May của các tầng lớp dân c ở khắp mọi miền đất nớc đã bớc đầu đợc đáp ứng, ngay cả các nhu cầu lẻ nh các loại vải thổ cẩm phục vụ cho

các dân tộc ít ngời, các loại vải lễ hội... cũng đợc các tổ chức quy mô nhỏ đáp ứng.

Trong xu thế phát triển chung, các doanh nghiệp Dệt – May cần đợc tổ chức theo mô hình quy mô nhỏ và vừa, đồng thời đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc để tăng khả năng huy động vốn từ nhân dân. Khi tiến hanhf cổ phần hóa, cần dành một tỷ lệ thích hợp giá trị tài sản của các doanh nghiệp giao cho công nhân quản lý dới dạng các cổ phần cho vay. Có nh vạy mới gắn đợc quyền lợi và trách nhiệm ngời lao động với doanh nghiệp, làm cho họ tận tâm với doanh nghiệp mình.

Thực tế cho thấy, cổ phần hóa các doanh nghiệp Dệt – May là một vấn đề hết sức khó khăn vì hiện tại hầu hết các doanh nghiệp đều có hiệu quả không cao. Để khắc phục tình trạng này, cần tiến hành cổ phần hóa từng bớc một, cổ phần hóa các doanh nghiệp May trớc rồi đến các doanh nghiệp Dệt quy mô nhỏ.

Đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp Dệt May theo hớng hạn chế việc thành lập các doanh nghiệp Nhà nớc ngoại trừ các daonh nghiệp kéo sợi hoặc nhuộm, hoàn tất vì đối với các công đoạn này, tổ chức sản xuất theo quy mô trung bình hoặc trên trung bình là có hiệu quả hơn. Đồng thời, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cùng tham gia phát triển các doanh nghiệp Dệt – May ở quy mô nhỏ.

Hiện tại, ngành công nghiệp Dệt – May Việt Nam dang trong xu hớng tiếp nhận sự chuyển dịch từ các nớc phát triển hơn trong khu vực và trên thế giới. Đối tợng trực tiếp của sự chuyên dịch này, trớc hết các doanh nghiệp Nhà nớc ( các doanh nghiệp Nhà nớc có u thế hơn các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác là hạ tầng cơ sở tốt hơn và có diện tích lớn hơn, nên khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài dới hình thức liên doanh nhiều hơn), sau đó mới đến các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác.

Chính vì vậy, song song với quá trình tiếp nhận thiết bị và công nghệ mới, cần phải chuyển dịch tốt quá trình chuyển giao thiết bị và công nghệ bao gồm cả phần cứng và phần mềm từ các doanh nghiệp nhà nớc sang các

doanh nghiệp nhỏ của các thành phần kinh tế khác, có nh vậy sẽ tạo nên một hệ thống công nghệ nhiều tầng, nhiều trình độ, có khả năng phục vụ đợc mọi nhu cầu của mọi đối tợng trong xã hội.

Sản xuất trong công nghiệp Dệt – May không thích hợp với mô hình sản xuất lớn, do đó về lâu dài cần nghiên cứu để có bớc đi thích hợp trong việc chuyển sang các thành phần phi quốc doanh. Đã đến lúc cần tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Nhà nớc có cần thiết duy trì một lợng vốn quá lớn cho sự phát triển của ngành Dệt- May nh hiện nay hay không hay nhờng dần cho các thành phần kinh tế khác? Thay vào đó, Nhà nớc sẽ tập trung vào việc phát triển những ngành làm cơ sở cho công nghiệp Dệt – May phát triển tốt nh Điện, cơ khí, hóa chất...

Đa dạng hóa các loại hình sở hữu cũng là một tronh những giải pháp về vốn quan trọng mà ngành Dệt – May cần thực hiện để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ngành kỹ thuật này.

c. Giải pháp về thiết bị công nghệ.

 Tổ chức lại các Viện nghiên cứu chuyên ngành Dệt - May theo hớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

- Nâng cao năng lực t vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả năng thiết kế và sáng tạo mẫu của các Viện nghiên cứu.

- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong ngành đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu triển khai các tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam.

 Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, các nguyên liệu mới để tạo ra các sản phẩm dệt có tính năng khác biệt, triển khai các chơng trình sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lợng, áp dụng các phần mềm trong thiết kế, quản lý sản xuất và chất lợng sản phẩm Dệt – May.

 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp và hài hoà với pháp luật và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thông

lệ quốc tế. Hỗ trợ nâng cấp các trung tâm giám định, kiểm tra chất lợng sản phẩm.

 Xây dựng phòng thí nghiệm sinh tháI Dệt - May và trung tâm phát triển các mặt hàng vải trong giai đoạn 2008- 2010.

 Xây dựng cơ sở dữ liệu về ngành Dệt – May, nâng cao chất lợng của trang thông tin điện tử.

 Nghiên cứu xây dựng các chính sách khuyến khích thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành Dệt – May.

d. Giải pháp về lao động

Lao động là một yếu tố đóng góp quan trọng vào sự phát triển của ngành công nghiệp Dệt – May. Hiện tại và ngaycả sau này, khi mà ngành công nghiệp Dệt – May đã đợc hiện đại hóa thì nó vẫn là một trong các ngành sử dụng nhiều lao động.

Lao động phục vụ công nghiệp Dệt – May không đòi hỏi tinh xảo, khéo léo ở mức độ cao. Vì vậy, nó dễ dàng đợc đào tạo trong một thời gian ngắn để nắm bắt và thao tác thành thạo các loại máy móc và thiết bị của ngành. đặc biệt sự dồi dào nguồn lực lao động ở các nớc đang phát triển là cơ hội và là tiền đề để các nớc này đi vào phát triển ngành công nghiệp Dệt – May.

Khi chi phí về sức lao động trong giá trị sản phẩm Dệt – May tăng lên làm đội giá thành, vợt qua mức mà thị trờng tiêu thụ chấp nhận. Lúc đó, sản xuất Dệt –May sẽ không phát triển đợc và sẽ xuất hiện sự chuyển dịch từ vùng này sang vùng khác trong một nớc hoặc từ nớc này sang nớc khác trong phạm vi tòan cầu.

Một nguyên tắc khác gây nên sự chuyển dịch của ngành Dệt – May là sự thiếu hụt về lực lợng lao động. Do phải làm việc căng thẳng, trong những điều kiện không mấy thuận lợ ( ca kíp, bụi, nóng, ồn….) trong khi thu nhập lại thấp nên lao động của ngành công nghiệp Dệt – May có xu hớng chuyển dịch sang các ngành kinh tế kỹ thuật khác ngày một nhiều. Chính vì vậy mà

ở nhiều nớc, do không chịu đựng đợc sức ép về tăng giá nhân công nên đã phải chuyển dịch ngành công nghiệp này từ thành thị ra vùng nông thôn hoặc thậm chí ra nớc ngoài để mong tìm đợc một chi phí lao động thấp hơn.

Để có đợc đội ngũ lao động có trình độ nên thực hiện các biện pháp cụ thể về đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trong ngành nh sau:

•Các doanh nghiệp trong hiệp hội lập qũy học bổng, khuyến khích học viên giỏi trong các chuyên ngành Dệt – May để thu hút học viên vào học ngành này.

•Đầu t cơ sở vật chất cho các trờng đào tạo công nhân công nghệ cùng với việc thay đổi nội dung và chơng trình đào tạo để theo kịp với các nớc công nghiệp phát triển.

•Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ trong ngành. Phối hợp đào tạo giữa các viện, trờng trong ngành Dệt – May với các cơ sở đào tạo quốc gia nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kinh tế kỹ thuật của ngành. Bồi dỡng thờng xuyên theo các chơng trình ngắn hạn. Tổ chức hội thảo để cung cấp trao đổi những thông tin trong và ngoài nớc. Cử cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi, có khả năng và kiến thức cần thiết đi thực tập, đào tạo ở các nớc có nền công nghiệp Dệt – May phát triển nhằm thu thập và nắm bắt các bí quyết về công nghệ mà trong nớc đang cần hoặc tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới.

•Chuẩn hóa chức năng, yêu cầu về trình độ chuyên môn kỹ thuật của từng vị trí trong ngành, từ đó có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động trong ngành.

Ngoài ra để ổn định và giữ vững đội ngũ lao động và cán bộ khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ trong ngành, một số biện pháp có thể thực hiện nh:

•Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng lao động nh: ít nhất phải tốt nghiệp phổ thông trung học; đã đợc đào tạo cơ bản qua trờng dạy nghề ( những trờng hợp cha đợc đào tạo, doanh nghiệp sẽ tổ chức đào tạo chuyên môn).

•Các biện pháp về đòn bẩy kinh tế - đây là động lực kích thích mạnh nhất, có tác dụng trực tiếp thu hút sự quan tâm, sự gắn bó lâu dài, khả năng

phát huy năng lực trí tuệ của ngời lao động và đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ. Các công ty đã hoàn chỉnh các quy chế tiền lơng, đảm bảo công bằng, công khai, quy chế khen thởng, phụ cấp cho cán bộ quản lý giỏi, cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân giỏi, quy chế khuyến khích cán bộ công nhân đi học.

•Không ngừng nâng cao chất lợng và đổi mới thiết bị công nghệ nhằm tăng năng suất lao động và cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động. Đối với vấn đề lao động trong ngành Dệt, do liên quan tới nguyên lý máy - đó là sự chuyển động tập trung của các cọc sợi, do sự hiện đại hóa, chơng trình hóa máy dệt là quá đắt, cha phù hợp với nguồn tài chính trong các doanh nghiệp nên khó có những biện pháp khắc phục về mặt kỹ thuật, công nghệ. Chúng ta chỉ có thể cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động thông qua các chế độ về lơng, về phụ cấp độc hại ( tiếng ồn, bụi bông…), về các chế độ nghỉ ngơi. Riêng công nhân may, nên dung hòa giữa tổ chức lao động theo dây chuyền, tức là gữa cái lợi về quản lý với các lựo của ngời công nhân. Nên nhanh chóng thay đổi quan điểm chia nhỏ công đoạn nh hiện nay, dây chuyền cần ít công đoạn hơn ( Ví dụ: may một chiếc áo chỉ nên còn 4 khâu: may thân, may tay và vào tay, may cổ và vào cổ, hoàn tất gồm khuy- là - thêu..). Tất nhiên nh vậy sẽ nổi lên những vấn đề cân đối thời gian giữa các khâu. Điều này có thể giải quyết đợc bằng cách tổ chức lại dây chuyền, vừa theo hớng dọc lẫn hớng ngang, theo lý thuyết mạng, sau những thời gian nhất định, nên chuyển đổi thợ theo kiểu vòng tròn.

•Thông qua các tổ chức đòan thể phát động các phong tào thi đua, tuyên truyền giáo dục cán bộ công nhân viên; luôn chăm lo đến việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên trên cơ sở phát triển sản xuất kinh doanh, coi đó là động lực phát triển doanh nghiệp và là chất kết dính giữa ngời lao động và doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w