TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ CẢ NĂM 11 (Trang 65 - 70)

1.Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày vài nét chính về sự biến chuyển xã hội ở nơng thơn dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất. Thái độ chính trị của các giai cấp ấy thế nào?

- Vì sao xuất hiện xu hươnga mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc hồi đầu thế kỉ XX.

2. Dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

- Gv tổ chức cho HS đọc SGK và thảo luận nhĩm theo câu hỏi: vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản. Hoạt động chính của phong trào Đơng Du?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao phong trào Đơng du thất bại? Bài học rút ra từ thực tế phong trào Đơng du là gì?

- GV cho HS tự nghiên cứu SGK để trả - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đơng Kinh nghĩa thục cĩ gì khác với các nhà trường đương thời?

lời câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908.

- Lãnh đạo: Phan Bội Châu

- Nét chính hoạt động của phong trào Đơng du: + Từ năm 1905 đến 1908, đưa HS Việt Nam sang Nhậthọc đã lên tới 200 người.

- Nguyên nhân thất bại: Do các thế lực đế quốc (Nhật-Pháp) cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật.

2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách

- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.

- Hình thức hoạt động: mở trường, diễn thuyết các vấn đề xã hội, cổ vũ theo cái mới, cổ động mở mang cơng thuơng nghiệp…

3. Đơng Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố: Tổ chức cho HS củng cố lại các nội dung:

+ Những điểm mới về mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt đầu thế kỉ XX.

+ Nguyên nhân thất bại của các phong trào đĩ.

- Dặn dị:

+ Học bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. + Đọc chuẩn bị trước bài mới.

Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày dạy:

Bài 24

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu được đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phĩng dân tộc thời kỳ này.

- Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.

- Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX

2. Tư tưởng:

- Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

3. Kỹ năng.

- Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện. - Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.

II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ảnh nền kinh tế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này.

III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phĩng dân tộc đầu thế kỷ XX.

- Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỷ XX.

2. Dẫn dắt vào bài mới

GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được : + Ý đồ của Pháp đối với thuộc địa về kinh tế. + Để thực hiện ý đồ đĩ, Pháp đã thực hiện những chính sách, biện pháp gì ? - GV : Tình trạng chiến tranh và những chính sách kinh tế của Pháp đã tác động khơng nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam, - GV cung cấp thêm cho HS tư liệu về Bạch Thái Bưởi

Tình trạng chiến tranh và những chính sách kinh tế của Pháp trong chiến tranh đã ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế Việt Nam

GV đặt câu hỏi : Chính sách của thực dân và những biến đổi kinh tế đã ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam như thế nào ? (ảnh hưởng đến đời sống của giai cấp như thế nào ?)

- GV nêu câu hỏi : Số lượng cơng nhân tăng rõ rệt trong chiến tranh là do đâu ?

TT Phongtrào Địabàn

Hình thức đấu tranh Thành phần chủ yếu Kết quả

- GV bao quát hướng dẫn HS lập bảng, giải đáp các thắc mắc của học sinh, yêu cầu HS dựa vào bảng thơng kê và nội dung SGK để trả lời câu hỏi:

+ Em cĩ nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

- GV sau khi HS lập bảng xong đưa

I. Tình hình kinh tế - xã hội • Âm mưu của Pháp với Việt Nam

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918: Pháp bị thiệt hại nặng nề nên chủ trương vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của thuộc địa để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.

Chính sách kinh tế của Pháp

+Tăng các thứ thuế .

+Bắt nhân dân ta mua cơng trái.

+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp + Bắt nơng dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây cơng nghiệp phục vụ cho chiến tranh .

* Những biến động kinh tế

- Nơng nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khĩ khăn, thủy lợi khơng được quan tâm → Nơng dân bị bần cùng hĩa

- Trong cơng thương nghiệp:

+ Những mỏ than, mỏ kim loại được đầu tư thêm vốn, một số cơng ty khai thác mới xuất hiện

2.Tình hình phân hĩa xã hội:

- Chính sách của thực dân và sự biến đổi kinh tế đã thức đẩy sự phân hĩa xã h- Nạn bắt lính và những chính sách trong nơng nghiệp làm đời sống của nơng dân ngày càng bị bần cùng.ội.

+ Do cơng nghiệp phát triển hơn một bước nên giai cấp cơng nhân tăng lên về số lượng

- Trong chiến tranh, tư sản Việt Nam và tiểu tư sản cĩ tăng về số lượng, song chưa trở thành giai cấp, Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho người trong nước.

II.Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tran- Nhận xét:

ra bảng thống kê do GV chuẩn bị sẵn để giúp HS kiểm tra lại kiến thức mình vừa tìm được

GV dẫn dắt : chúng ta vừa đưa ra nhận xét chúng về các cuộc khởi nghĩa, tuy nhiên mỗi cuộc khởi nghĩa nổi dậy lại cĩ những nét riêng. Em hãy tìm ra những nét riêng của một số cuộc nổi dậy.

- GV nêu câu hỏi : Qua các họat động đấu tranh đĩ của giai cấp cơng nhân trong chiến tranh, em cĩ nhận xét gì ?

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK , kết hợp với những hiểu biết xã hội của mình về Hồ Chí Minh để giới thiệu về tiểu sử và hịan cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Người.

-

HS theo dõi SGK những hoạt động buổi đầu của Nguyễn Ái Quốc

+ Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lơi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.

+ Kết quả: thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh h

III.Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới

1. Phong trào cơng nhân

+ Bước vào thời kỳ chiến tranh, phong trào cơng nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi.

+ Hình thức đấu tranh: chính trị kết hợp với vũ trang.

→ Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát

2.Buổi đầu họat động của Nguyễn Ái Quốc(1911-1918

- Hịan cảnh ra đi tìm đường cứu nước

+ Nguyễn Ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19.5.1890 trong một gia đình trí thức yêu nước.

+ Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - một → Người sớm cĩ tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.

+ Trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh của nhân dân đều thất bại, bế tắc, Người đã quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.

+ Ngày 05.6.1911 Nguyễn Aïi Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước vùng quê cĩ truyền thống đấu tranh

Các hoạt động của Nguyễn Ái Qu: - Năm 1917 Nguyễn Ái Quốc trở lại

Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào cơng nhân Pháp, tiếp nhận ảnh Cách mạng tháng Mười Nga → tư tưởng của Người dần dần biến đổi

4. Sơ kết bài học

- Củng cố: Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, do tác động của chiến tranh và do những chính sách khai thác, bĩc lột ráo riết của thực dân Pháp đã làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam cĩ nhiều biến chuyển. Song những biến chuyển đĩ chưa đủ để tạo ra bước ngoặc trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta. Vì vậy trong những năm chiến tranh, phong trào chống Pháp vẫn phát triển song bế tắc về đường lối, khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo. Hồn cảnh đĩ đã thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Những hoạt động bước đầu của Người là những dấu hiệu quan trọng để Người xác định con đường cứu nước mới cho Việt Nam.

- Dặn dị: Ơn tập phần lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1918

Ngày soạn: 1/3/2010 Ngày dạy:

Tiết :36

Bài 25

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Nắm được nét chính của tiến trình xâm lược của Pháp đối với nước ta. - Nắm được những nét chính về các cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta, cắt nghĩa được nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh đĩ.

- Thấy rõ bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX.

2 Tư tưởng, tình cảm:

- Củng cố lịng yêu nước, ý chí căm thù bọn thực dân và phong kiến tay sai. - Lịng kính trọng và biết ơn các anh hùng, chiến sĩ đã hy sinh thân mình cho sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược và giải phĩng dân tộc.

3. Kỹ năng.

- Củng cố kỹ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá … - Kỹ năng sử dụng các loại tranh, ảnh, lược đồ lịch sử .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ CẢ NĂM 11 (Trang 65 - 70)