Thực dân Pháp tấn cơng cửa biển Thuận An , Hiệp ước 1883 và hiệp ước

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ CẢ NĂM 11 (Trang 58 - 59)

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK:

Hồn cảnh ký kết và nội dung của hiệp ước 1883 và 1884 ?

+ GV cĩ thể yêu cầu 1 HS đọc to nội dung Hiệp ước Hác-măng, hoặc trình chiếu trên Power point nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng

GV đặt câu hỏi : Hiệp ước Hác- măng chứng tỏ điều gì ? Em hãy nhận xét, đánh giá ?

III. thực dân Pháp tấn cơng cửa biểnThuận An , Hiệp ước 1883 và hiệp ước Thuận An , Hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884:

1. Quân Pháp tấn cơng cửa biển Thuận An

- Ngày 18.8.1883 Pháp tấn cơng Thuận An - Chiều ngày 20.8.1883 Pháp đổ bộ lên bờ . - Tối 20.8.1883 chúng làm chủ Thuận An.

2 Hai bản hiệp ước 1883 và 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng

- Nghe tin Pháp tấn cơng Thuận An, triều đình Huế vội xin đình chiến .

- Ngày 25.8.1883 bản Hiệp ước mới được đưa ra buộc đại diện triều Nguyễn phải ký kết.

→ Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

- Ngày 6.6.1884 Pháp ký tiếp với triều đình Huế bản hiệp ước Patơnốt , nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc bọn phong kiến.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố: GV cĩ thể củng cố bài giảng bằng một số câu hỏi :

+ Tại sao Pháp phải tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam tới gần 30 năm 1858 - 1884 ? + Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .

+ Em hãy đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước. - HS suy nghĩ, thảo luận với nhau để trả lời.

Ngày dạy: Tiết :30,31

Bài 21

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA

NHÂN DÂN VIỆT NAM, TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu rõ hồn cảnh phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX, trong đĩ cĩ cuộc khởi nghĩa Cần Vương và các cuộc khởi nghĩa tự vệ (tự phát).

- Nắm được diễn biến cơ bản của một số khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế.

2 Tư tưởng

- Giáo dục cho HS lịng yêu nước, ý chí đấu tranh giải phĩng dân tộc, bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải cĩ để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.

3. Kỹ năng.

- Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử, kỹ năng sử dụng kiến thức bổ trợ để nắm được bài.

II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Lược đồ phong trào Cần Vương.

- Lược đồ các căn cứ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy…

III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Hồn cảnh, nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883-1884. - Tại sao cuối cùng Việt Nam bị rơi vào tay Pháp.

2. Dẫn dắt vào bài mới

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ CẢ NĂM 11 (Trang 58 - 59)