Phương pháp phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập yoga của người dân sinh sống trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 28 - 79)

7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

2.5.2.Phương pháp phân tích dữ liệu

Dữliệu được xửlý bằng phần mềm SPSS 16.0 qua cácphân tích như sau: Cronbach Alpha là một công cụgiúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt yêu cầu. Các biến quan sát có hệsố tương quan biến–tổng (item–total correlation) nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach Alpha là từ 0.7 trở lên (Nunally & Burnstein 1994). Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach alpha từ 0.80 đến 1 là thang đo tốt, từ 0.70 đến 0.80 là sửdụng được. Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach alpha từ0.60 trở lên là sửdụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trảlời trong bối cảnh nghiên cứu.

Phân tích nhân tố sẽ được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần vềkhái niệm. Kiểmđịnh sựthích hợp của phân tích nhân tốvới dữliệu của mẫu thông qua trị thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu thường quan tâm khi phân tích nhân tốkhám phá (EFA). Thứ nhất, hệsố KMO (Kaiser–Meyer–Olkin) >= 0.50, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett <= 0.50. Thứhai, hệsốtải nhân tố(Facter Loading) <= 0.50 sẽbị loại. Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích >=50%. Thứ tư, hệ số eigenvalue phải có giá trị >= 1(Gerbing & Anderson 1988). Thứ năm, khác biệt hệ sốtải nhân tố của một biến quan sát giữa các biến quan sát >= 0.30 để đảm bảo giá trịphân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun & Al- Tamimi 2003).

Phân tích hồi qui đa biến: Sửdụng phương pháp hồi quy đa biến mục đích đánh giá xem các nhân tố ảnhhưởng đến việc tập Yoga của người dân (tức là biến độc lập) giải thích như thếnào vềsựhài lòng của khách hàng đã sửdụng dịch vụtại các trung tâm Yoga (trong nghiên cứu là biến phụthuộc).

Chương III: KT QU NGHIÊN CU 3.1. Phương pháp thuthập thông tin

Việc thu thập thông tin trong nghiên cứu Marketing là một khâu vô cùng quan trọng, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quảcủa cảcuộc nghiên cứu. Nhằm tăng tối đa chất lượng dữliệu thu nhập, hạn chếsai lệch thông tin, nhóm quyết định sử dụng kết hợp các phương pháp thu thập thông tin sau: Phỏng vấn trực tiếp cá nhân, phỏng vấn nơi công cộng và phỏng vấn qua thư điện tử.

a) Phỏng vấn trực tiếp cá nhân

Trong phương pháp phỏng vấn cá nhân (Personal Interviews), nhóm sẽ gặp gỡ trực tiếp với các đối tượng được phỏng vấn. Phương pháp này có tính linh hoạt cao hơn so với các loại phỏng vấn kia, vì nhóm có thể thay đổi cách hỏi hoặc giải thích thêm nếu người được hỏi chưa hiểu rõ câu hỏi. Phỏng vấn trực tiếp có khả năng thu được nhiều dữ liệu hơn ngoài bảng câu hỏi mà khách hàng trả lời, bởi vì nhóm có thể quan sát để thu được thêm dữ liệu về người được phỏng vấn qua ngôn ngữkhông lời (nhà cửa, thái độ, hành vi, trang phục,...). Kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng giao tiếp, thuyết phục sẽquyết định đến chất lượng và số lượng thông tin thu được. Vì vậy, trước khi thực hiện việc phỏng vấn này, nhóm phải tập luyện, tìm hiểu kĩ cách thức cũng như thông tin cần phỏng vấn.

b) Phỏng vấn tại nơi công cộng

Phỏng vấn tại nhà người được phỏng vấn dẫn đến khó khăn gặp mặt họ, đồng thời chi phí cao. Do vậy, nhóm cũng tiến hành phỏng vấn gặp ngẫu nhiên tại các trung tâm tập trung đông người như siêu thị, tại các quầy giao dịch, tại trường Đại học Kinh Tế,v.v...

Phỏng vấn tại nơi công cộng (Public Interviews) yêu cầu phải thực hiện nhanh để tránh làm phiền khách hàng. Do vậy nội dung phỏng vấn phải ngắn gọn. Người phỏng vấn cũng phải có kỹ năng tiếp cận và thuyết phục khách hàng cộng tác.

Phỏng vấn tại nơi công cộng có thể tiến hành nhanh, chi phí rẻ, dễ kiểm tra. Nhược điểm của phương pháp này là khó khăn trong việc tiếp cận, thuyết phục khách

hàng trong khi họ đang đi lại hoặc làm việc khách. Tính ngẫu nhiên của mẫu cũng có thể không được đảm bảo.

c) Phỏng vấn qua thư

Một phương pháp mà nhóm sử dụng nữa là phương pháp phỏng vấn qua thư điện tử. Phỏng vấn qua thư (Mailing Interviews) được thực hiện bằng cách gửi bảng câu hỏi(Questionnaire) cho khách hàng qua internet. Người nhận chỉ cần đánh dấu vào các câu hỏi trong bảng và nhấn gửi lại. Phương pháp phỏng vấn này có các ưu điểm như sau. Thứ nhất, do không tiếp xúc mặt đối mặt với người phỏng vấn nên người trảlời (vô danh) không bịlúng túng, kết quảphỏng vấn không bị thiên lệch. Thứ hai, chi phí phỏng vấn thấp hơn nhiều so với phỏng vấn trực tiếp, do vậy phù hợp cho các phỏng vấn trên phạm vi toàn quốc.Thứ3, thời gian gửi bản phỏng vấn và nhận trả lời cũng nhanh hơn.

Do mỗi phương pháp thu thập dữliệu có các ưu điểm và nhược điểm riêng. Do vậy, nhóm đã kết hợp các phương pháp thu thập dữliệu khác nhau.

3.2. Thống kê mô tảmẫu

Công cụphân tích dữliệu: phần mềm thống kê SPSS

3.2.1. Kết quảvềtỷlệtrảlời và không trảlời:

Trong tổng 300 phiếu điều tra, nhóm thu hồi được 300 phiếu để tiến hành phân tích dựliệu.

Trong số 300 phiếu, có 19 phiếu trả lời nhưng không hoàn thành đúng yêu cầu của bảng câu hỏi (có 1 vài câu bỏtrống) nên còn lại 281 bảng.

Trong 281 bảng, có 148 bảng câu hỏi tham gia trong quá trình phân tích, còn 133 bảng không có giá trị trong việc phân tích (do đã ngưng từ những câu hỏi đầu, không có nhu cầu).

3.2.2. Kết quảphân tích mô tả:

a) Phân tích mô tnhân khu:

Theo dữliệu SPSS mà chúng tôi đã phân tích, có được những kết quảvềthống kê mô tảnhân khẩunhư sau:

 Tình trạng sức khỏe: Ta có bảng mô tả dữliệu:

Biểu đồ3.1. Mô tảtình trạng sức khỏe

Từbảng mô tảtrên ta nhận thấy rằng:

+ 52 trong tổng số 281 người có tình trạng sức khỏe rất tốt chiếm 18,5% + 168 trong tổng số 281 người có sức khỏe bình thường chiếm 59,8% + 61 trong tổng sô 281 người không khỏe chiếm 21,7%

Bảng 3.1.Tình trạng sức khỏe Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid rat khoe 52 18.5 18.5 18.5

Khoe 168 59.8 59.8 78.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khong khoe 61 21.7 21.7 100.0

Total 281 100.0 100.0

Statistics

Tinh trang suc khoe

N Valid 281

Missing 0

 Giới tính: Bảng 3.2. Bảng tỉlệgiới tính Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid nam 138 49.1 49.1 49.1 nu 143 50.9 50.9 100.0 Total 281 100.0 100.0 Biểu đồ3.2. Tỉlệgiới tính

 Độtuổi của các đáp viên:

Trong tổng số 281 đáp viên thì

- Có 4 đáp viên dưới 20 tuổi chiếm 1,4 % - Có 161 đáp viên từ20-40 tuổi chiếm 57,3% - Có 102 đáp viên từ40-60 tuổi chiếm 36,3% - Và còn lại là 14 đáp viên trên 60 tuổi chiếm 5%

Bảng 3.3. Độtuổi những người được phỏng vấn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid duoi 20 4 1.4 1.4 1.4 20-40 161 57.3 57.3 58.7 40-60 102 36.3 36.3 95.0 tren 60 14 5.0 5.0 100.0 Total 281 100.0 100.0

 Thu nhập trung bình tháng:

Bảng 3.4. Thu nhập trung bình tháng

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid duoi 1 trieu 42 14.9 14.9 14.9

1 - 3 trieu 65 23.1 23.1 38.1

3 - 5 trieu 134 47.7 47.7 85.8

tren 5 trieu 40 14.2 14.2 100.0

Total 281 100.0 100.0

Biểu đồ3.4. Thu nhập trung bình tháng

 Đa số các ứng viên có thu nhập từ3-5 triệu chiếm tỷ trọng 47,7%, tiếp theo là có thu nhập từ 1-3 triệu chiếm tỷ trọng 23,1%, thu nhập dưới 1 triệu chiếm 14,9% và thu nhập trên 5 triệu chiếm 14,2%

 Nghềnghiệp:

Bảng 3.5. Nghềnghiệp

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid cong nhan vien chuc va quan ly 128 45.6 45.6 45.6

buon ban 17 6.0 6.0 51.6

huu tri va noi tro 45 16.0 16.0 67.6

nghe nghiep khac 91 32.4 32.4 100.0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Total 281 100.0 100.0

Biểu đồ3.5. Nghềnghiệp

Trong tổng số đáp viên:

- Có 128 người là cán bộcông nhân viên chức chiếm 45,6% - Có 17 người là làm nghềbuôn bán chiếm 6%

- Có 45 người ởnhà làm nội trợhoặc đã nghỉ hưu chiếm 16%

- Còn lại 91 người làm những nghề khác như công nhân, thợmay, bảo vệ… chiếm 32,4%

 Tình trạng hôn nhân:

Bảng 3.6. Tình trạng hôn nhân

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid doc than 87 31.0 31.0 31.0

dang mang thai 14 5.0 5.0 35.9

gia dinh co con truong

thanh 98 34.9 34.9 70.8

co vo chong nhung chua

co con 16 5.7 5.7 76.5

gia dinh co con nho 66 23.5 23.5 100.0

Total 281 100.0 100.0

Biểu đồ3.6. Tình trạng hôn nhân

Trong tổng số đáp viên:

- Có 87 người độc thân chiếm 31% - Có 14 người đang mang thai chiếm 5%

- Có 98 người có con trưởng thành chiếm 34,9%

- Có 16 người có vợcó chồng nhưng chưa có con chiếm 5,7% - Có 66 người có gia đình có con nhỏchiếm 23,5%

b) Phân tích mô thành vi:

 Nhu cầu tham gia khóa huấn luyện tập thểdục đểcải thiện tình trạng sức khỏe hiện tại:

Bảng 3.7. Nhu cầu tham gia khóa huấn luyện

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 204 72.6 72.6 72.6 khong 77 27.4 27.4 100.0 Total 281 100.0 100.0

Biểu đồ3.7. Nhu cầu tham gia khóa huấn luyện

- Trong tổng số 281 đáp viên thì có 204 người có nhu cầu luyện tập thểdục để nâng cao sức khỏe chiếm 72,6%, còn lại là những người không có nhu cầu.

 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nhận thức của đáp viên vềhình thức luyện tập Yoga:

Câu trả lời Mức độ nhận

biết

Cũng giống như luyện tập Aerobic Thấp

Luyện tập những động tác nhẹ nhàng giúp cơ, xương dẻo dai cao

Bảng 3.8. Cách hiểu vềyoga

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid giong nhu aerobic 25 8.9 8.9 8.9

luyen tap cac dong tac

nhe 201 71.5 71.5 80.4

y kien khac 55 19.6 19.6 100.0

Total 281 100.0 100.0

Biểu đồ 3.8. Cách hiểu về yoga

 Từ bảng mô tả ở trên nhận thấy được rằng:

- 25 trong tổng số 281 người có nhận thức thấp về Yoga chiếm 8,9%

- 55 trong tổng số 281 người có mức nhận thức trung bình về Yoga chiếm 19,6% - 201 trong tổng số 281 người có mức nhận thức cao về Yoga chiếm 71,5%

 Qua đó có thể kết luận được rằng đa số người dân tại thành phố Đà Nẵng đã nhận thức được hình thức luyện tập Yoga là như thế nào rồi.

 Đã tham gia khóa học Yoga nào chưa?

Bảng 3.9. Tình trạng tham gia khóahọc hay chưa

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid roi 22 7.8 7.8 7.8

chua 259 92.2 92.2 100.0

Total 281 100.0 100.0

Trong tổng số 281 người điều tra thì mới chỉ có 22 người đã học Yoga chiếm 7,8%

 Nhu cầu tham gia khóa học Yoga:

Bảng 3.10. Nhu cầu tập luyện

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Valid co 148 52.7 52.7 52.7

khong 133 47.3 47.3 100.0

Total 281 100.0 100.0

 Như đã phân tích ở trên thì trong tổng số281 bảng thu thập thì có 148đáp viên có nhu cầu học còn lại 133 đáp viên không có nhu cầu học Yoga nên chúng ta sẽtiến hành phân tích 148 đáp viêncó nhu cầu học Yoga.

Bảng 3.11. Nâng cao sức khỏe

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 118 42.0 79.7 79.7 khong 30 10.7 20.3 100.0 Total 148 52.7 100.0 Missing System 133 47.3 Total 281 100.0

Bảng 3.12. Cơ hội quen biết với nhiều người

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid co 42 14.9 28.4 28.4 khong 106 37.7 71.6 100.0 Total 148 52.7 100.0 Missing System 133 47.3 Total 281 100.0 Bảng 3.13. Có cuộc sống năng động hơn

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid co 65 23.1 43.9 43.9

khong 83 29.5 56.1 100.0

Total 148 52.7 100.0

Missing System 133 47.3

Bảng 3.14. Duy trì tình trạng sức khỏe hiện tại

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid co 25 8.9 16.9 16.9 khong 123 43.8 83.1 100.0 Total 148 52.7 100.0 Missing System 133 47.3 Total 281 100.0 Bảng 3.15. Ý kiến khác

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid co 24 8.5 16.2 16.2 khong 124 44.1 83.8 100.0 Total 148 52.7 100.0 Missing System 133 47.3 Total 281 100.0

 Qua các bảng mô tả trên ta thấy: Mục đích luyện tập Yoga hàng đầu của đáp viên là giúp nâng cao sức khỏe vì nó chiếm đến 79,7% trong sự lựa chọn của đáp viên, còn các mục đích khác chiếm tỷlệnhỏ.

Bảng 3.16. Thời gian học

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid khong anh huong 7 2.5 4.7 4.7

it anh huong 14 5.0 9.5 14.2

binh thuong 36 12.8 24.3 38.5

kha anh huong 48 17.1 32.4 70.9

rat anh huong 43 15.3 29.1 100.0

Total 148 52.7 100.0

Missing System 133 47.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Total 281 100.0

 Thời gian học khá ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ sở học Yoga của đáp viên chiếm tỷtrọng cao với 32,4%. Số đáp viên lựa chọn phương án "rất ảnh hưởng" cũng khá cao, chiếm tỷtrọng cao nhì với 29,1%.

Bảng 3.17. Học phí 1 tháng

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid khong anh huong 4 1.4 2.7 2.7

it anh huong 15 5.3 10.1 12.8

binh thuong 47 16.7 31.8 44.6

kha anh huong 57 20.3 38.5 83.1

rat anh huong 25 8.9 16.9 100.0

Total 148 52.7 100.0

Missing System 133 47.3

Total 281 100.0

 Học phí 1 tháng cũng khá ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ sở học Yoga của đáp viên, mức kháảnh hưởng chiếm tỷtrọng cao nhất với 38,5%. Nhưng có đến 31,8% - tỷ trọng cao nhì thể hiện mức bình thường trong việc học phí ảnh hưởng đến lựa chọncơ sở.

Bảng 3.18. Danh tiếng trung tâm

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid khong anh huong 6 2.1 4.1 4.1

it anh huong 4 1.4 2.7 6.8

binh thuong 51 18.1 34.5 41.2

kha anh huong 63 22.4 42.6 83.8

rat anh huong 24 8.5 16.2 100.0

Total 148 52.7 100.0

Missing System 133 47.3

Total 281 100.0

 Danh tiếng của trung tâm cũng khá ảnh hưởng tới việc lựa chọn cơ sởhọcYoga chiếm tỷtrọng cao nhất với 42,6%. Nhưng có đến 34,5% - tỷtrọng cao nhì thể hiện mức bình thường trong việc học phíảnh hưởng đến lựa chọn cơ sở.

Bảng 3.19. Chất lượng giảng dạy

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid khong anh huong 2 .7 1.4 1.4

it anh huong 2 .7 1.4 2.7

binh thuong 19 6.8 12.8 15.5

kha anh huong 66 23.5 44.6 60.1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rat anh huong 59 21.0 39.9 100.0

Total 148 52.7 100.0

Missing System 133 47.3

Total 281 100.0

 Chất lượng giảng dạy khá ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ sở luyện tập Yoga chiếm 44,6%. Số đáp viên lựa chọn phương án "rất ảnh hưởng" cũng khá cao, chiếm tỷtrọng cao nhì với 39,9%.

Bảng 3.20.Cơ sởvật chất

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid khong anh huong 6 2.1 4.1 4.1

it anh huong 3 1.1 2.0 6.1

binh thuong 37 13.2 25.0 31.1

kha anh huong 67 23.8 45.3 76.4

rat anh huong 35 12.5 23.6 100.0

Total 148 52.7 100.0

Missing System 133 47.3

Total 281 100.0

 Cơ sở vật chất của trung tâm cũng khá ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ sở học Yoga chiếm tỷ tọng cao nhất với 45,3%. Trong khi đó số đáp viên lựa chọn phương án "bình thường" và "rất ảnh hưởng" có tỷtrọng gần bằng nhau với tỷ trọng lần lượt là 25% và 23,6%.

Bảng 3.21. Quy mô lớp học

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid khong anh huong 7 2.5 4.7 4.7

it anh huong 10 3.6 6.8 11.5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu luyện tập yoga của người dân sinh sống trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 28 - 79)