Giới thiệu chương trình MS-Word

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương (Trang 46 - 190)

1.1 - Gii thiu chung

MS-Word là trình soạn thảo văn bản do hãng MicroSoft thiết kế. MS-Word hoạt ựộng trong môi trường Window. Hệ ựiều hành WINDOWS có giao diện ựồ hoạ giữa người sử

dụng và máy vi tắnh, mọi lệnh của WINDOWS ựược thể hiện qua các biểu tượng ựồ hoạ trên màn hình và việc ra lệnh cho máy tắnh chỉ là chọn các biểu tượng hoặc thực ựơn phù hợp thông qua bàn phắm hoặc thiết bị chuột.

Các máy tắnh ở nước ta hiện nay phổ biến dùng hệựiều hành Window 98 hoặc Window 2000.

Chương trình MS-WORD là hệ soạn thảo văn bản nằm trong bộ chương trình Tin học văn phòng (MicroSoft Office), chúng ta có thể gặp các phiên bản khác nhau của Word như

Word6.0 trong Office 4.3 hoặc Word 97; Word 2000. Những phiên bản mới này ựược bổ

xung thêm một số tắnh năng vềựồ hoạ, bảng biểu mà các phiên bản trước không có.

Trong môi trường WINDOWS có thể tìm thấy bảng tắnh ựiện tử Excel, hệ quản trị dữ

liệu Access, công cụ vẽ Powerpoint và một số trình ứng dụng khác. Trong phần này chúng ta chỉựề cập ựến MS-WORD.

Bộ chương trình Windows ựược cài ựặt trong ổ cứng của máy vi tắnh. Với phiên bản 3.1 (là phiên bản làm việc trong môi trường DOS) sau khi khởi ựộng từ dấu nhắc hệ thống C:\> ta chỉ cần gõ lệnh WIN và bấm tiếp phắm Enter là chương trình ựược khởi ựộng. Các phiên bản Windows 95 trởựi việc khởi ựộng ựược hoàn toàn tựựộng.

1.2 - Cách s dng chut

Trước khi làm việc với MS-WORD ta cần phải biết cách sử dụng thiết bị chuột (Mouse). Mouse có thể có 2 hoặc 3 phắm (Hình 1.4). Khi di chuyển mouse trên bàn làm việc con trỏ

mouse trên màn hình sẽ di chuyển theo, tuỳ thuộc vào vị trắ của Mouse trên màn hình mà hình dạng của nó sẽ thay ựổi. Phần lớn các thao tác của mouse chỉ sử dụng phắm trái (Left) do vậy trong tài liệu này nếu nói bấm mouse thì có nghĩa là bấm phắm trái, những trường hợp bấm phắm phải sẽ có ghi chú riêng.

Có 3 thao tác bấm phắm của mouse:

- Bm ựơn: ựưa mouse ựến biểu tượng hoặc vị trắ cần thiết rồi bấm phắm trái

- Bm kép: ựưa mouse ựến biểu tượng hoặc vị trắ cần thiết rồi bấm phắm trái hai lần liên tiếp

- Bm rê: ựưa mouse ựến vị trắ cần thiết bấm và giữ phắm trái sau ựó di mouse trên bàn, thao tác bấm rê nhằm bôi ựen một vùng văn bản hoặc di chuyển một ựối tượng từ chỗ

này sang chỗ khác.

Hình dạng con trỏ chuột phụ thuộc vào vị trắ của nó trên màn hình, mỗi hình dạng có một công dụng khác nhau, chúng ta sẽ thấy trong từng ứng dụng cụ thể.

Hình 1.4

Một số chuột hiện nay phắm giữa ựược thay bằng một bánh xe. Quay bánh xe này màn hình sẽựược cuộn lên hay xuống.

1.3 - Khi ựộng và ra khi Word a) Khi ựộng Word a) Khi ựộng Word

Có thể khởi ựộng Word theo 3 cách sau:

- Cách 1: Kắch ựúp chuột vào biểu tượng Word trên Desktop

- Cách 2: Chọn nút Start / chọn mục Program/ chọn Micrsoft Word

- Cách 3: Chọn nút Start / chọn mục Run / chọn nút Browse / chọn thư mục và chon chương trình ứng dụng.

Sau khi khởi ựộng bằng một trong ba cách trên, cửa sổ làm việc của Micrsoft Word có dạng như hình sau (Hình 2.4)

Hình 2.4

Theo thứ tự từ trên xuống dưới thì màn hình bao gồm các phần sau:

- Thanh tiêu ựề: Thanh này cho biết tên cửa sổ ựang làm việc (Micrsoft Word) và tên văn bản ựang soạn thảo.

- Thanh thực ựơn (Menu): Thanh này trình bày các thực ựơn ngang, mỗi mục chọn trong thực ựơn ngang sẽ cho tiếp một thực ựơn dọc.

- Thanh công cụ (Toolbars): Trên thanh công cụ là các nút (Button), các nút này là công cụ giao tiếp thay cho việc chọn các thực ựơn con trong thanh Menu.

Left Center Right

- Thanh ựịnh dạng (Format): Thanh này gồm các nút phục vụ cho việc ựịnh dạng văn bản, các chức năng ựịnh dạng văn bản thực ra cũng ựã có trong thực ựơn Format, tuy nhiên

ựịnh dạng bằng thanh Format sẽ nhanh hơn và tiện dụng hơn.

- Thước (Ruler): Chỉ ra lề trái , lề phải, vị trắ các cột trong bảng.

- Phần hiện ra văn bản: Gồm nhiều dòng, ựể hiện ra văn bản mà ta gõ vào

- Cuối cùng là thanh trạng thái: Chỉ ra các thông tin hiện thời về tệp văn bản ựang soạn thảo: Trang hiện thời (Page), ựoạn (Sec), dòng (Ln), cột (Col), Ầ

Có thể dùng chức năng Tools - Customize ựể thay ựổi các nút trong các thanh công cụ

hoặc dùng View-Toolbars... ựể thêm bớt các thanh.

b) Rakhi Word

Chọn mục FILE/ chọn mục EXIT hoặc nhấn ựồng thời hai phắm Alt và F4

1.4 - Mô t các thành phn trong màn hình Word a) Thanh tiêu ựề (Title Bar) a) Thanh tiêu ựề (Title Bar)

Phần giữa thanh tiêu ựề là tên của cửa sổựang mở ( Microsoft Word) và tên tệp văn bản

ựang soạn thảo, khi bắt ựầu làm việc với MS-WORD 6.0 tên tệp văn bản ựược ựặt ngầm

ựịnh là Document1, nếu chúng ta ghi văn bản vào ựĩa với tên khác thì tên ựó sẽ thay thế cho Document1. Bên trái thanh tiêu ựề là nút ựiều khiển ( Ctrol menu box). Khi bấm mouse vào nút này ta thấy hiện lên một menu dọc gồm các Menu con:

Restore (Khôi phục cửa sổ về trạng thái trước),

Move (Dịch chuyển cửa sổựến vị trắ mới),

Size (Thay ựổi kắch thước cửa sổ),

Minimize (Thu cửa sổ thành biểu tượng),

Maximize (Phóng to cửa sổ),

Close (đóng cửa sổ soạn thảo),

Switch To (Kắch hoạt chương trình ứng dụng vừa bịựóng). Nút ựiều khiển

Thanh tiêu ựề Thanh thực ựơn Thanh công cụ Thanh ựịnh dạng

Hình 3.4

Phắa bên phải thanh tiêu ựề có ba nút

Thu nhỏ màn hình làm việc thành một dòng

Thu nhỏ hoặc phóng to cửa sổ

b) Thanh thc ựơn (Menu Bar)

Thanh thực ựơn gồm một danh mục các thực ựơn chắnh xếp theo hàng ngang. để chọn các ứng dụng trong một Menu ngang ta bấm ựơn phắm trái mouse vào menu ựó hoặc bấm tổ

hợp phắm nóng phắm ( ựè phắm ALT rồi gõ tiếp chữ cái gạch chân của menu ). Mỗi menu ngang lại gồm nhiều mục dọc (Menu popup), ựể chọn một mục dọc ta làm hoàn toàn tương tự

như chọn menu ngang. Các menu ngang và mục dọc tương ứng ựược liệt kê dưới ựây: * File (các lệnh về xử lắ tệp):

New (mở cửa sổ mới ựể soạn thảo văn bản )

Open (mở văn bản ựang lưu trong ựĩa ra màn hình)

Save (cất văn bản ựang soạn thảo vào tệp trên ựĩa)

Save as (cất văn bản vào tệp với tên khác)

Close (ựóng văn bản ựang soạn thảo)

Find file (tìm tệp trên ựĩa)

Summary Information (tạo thông tin tóm tắt về văn bản)

Templates (Chọn khuôn mẫu trình bầy văn bản)

Page Setup (ựịnh dạng trang văn bản , chọn cỡ giấy, lề in ...)

Print Preview ( xem toàn cảnh văn bản trước khi in )

Print (in văn bản).

* Edit (các lệnh phục vụ việc soạn thảo):

Undo (bỏ thao tác vừa làm)

Repeat (lặp lại thao tác vừa làm)

Cut (xoá ựối tượng ựã chọn hoặc ựoạn văn bản ựã bôi ựen)

Copy (chép ựối tượng ựã chọn hoặc ựoạn văn bản ựã bôi ựen vào vùng ựệm clipboard)

Paste (dán ựối tượng ựã có trong vùng ựệm vào vị trắ mới)

Paste Special (dán ựối tượng theo một phương pháp ựặc biệt, chuyển cột thành hàng hoặc hàng thành cột, nâng cao mật ựộ khi in)

Clear (xoá ựoạn văn bản ựã chọn) Find (tìm kiếm từ ngữ hoặc ựoạn văn trong văn bản) Replace (tìm và thay thế) Goto (nhẩy tới trang số..) AutoText (Tạo một ựoạn văn bản mẫu ựể có thể gọi ra bất kỳ lúc nào) Bookmark (ựánh dấu ựịnh vị trong văn bản). * View (chọn chếựộ hiển thị văn bản trên màn hình): Normal (bình thường)

Layout (hiện lề ngoài văn bản hoặc hiện văn bản kèm theo các hình vẽ)

PageLayout (hiện lề ngoài trang văn bản)

Master Document (tạo văn bản chắnh với các văn bản con)

Fulscreen (mở cửa sổ văn bản rộng kắn toàn màn hình)

Toolbars..(Cho hiện hoặc không hiện các thanh công cụ, thanh ựịnh dạng, thanh

ựường viền...)

Ruler (cho hiện hoặc không hiện thước kẻ trên ựầu cửa sổ văn bản)

Header and Footer (cho hiện tiêu ựềựầu và cuối trang)

Annotation (Cho hiện chú thắch trong văn bản)

Zoom (Thay ựổi kắch thước cửa sổ soạn thảo)

* Insert ( chèn các ựối tượng khác nhau vào văn bản):

Break ( chèn dấu ngắt trang)

Page Number (ựánh số trang)

Annotation (thêm lời chú thắch)

Date and Time (Ngày và giờ)

Field (chèn mã trường có chứa thông tin xác ựịnh vào văn bản),

Symbol (chèn các kắ tựựặc biệt như α,β... hoặc các dấu hoa văn )

Form Field (biểu mẫu ựịnh sẵn)

Foonote (chú giải cuối trang)

Caption (chèn thêm chú giải cho nội dung ựã chọn)

Cross reference (chèn các ựối tượng qua tham khảo chéo trong hộp liệt kê)

Index and Table (chèn bảng mẫu)

File (chèn tệp)

Frame (chèn khung ựểựóng gói văn bản hoặc một bức tranh)

Picture (chèn thêm bức tranh ựã có sẵn trong thư viện vào văn bản hoặc vào khung)

Objects (chèn các ựối tượng khác như bảng tắnh, các dấu toán học ..)

Database (chèn cơ sở dữ liệu)

* Format ( chức năng ựịnh dạng văn bản):

Font :ựịnh dạng chữ bao gồm kiểu chữ: (Font); kắch thước: (Font size); màu sắc: (Color) ; dáng chữ: (Style)

Pragraph (ựịnh dạng ựoạn văn bản: khoảng cách dòng, ựộ thụt dòng, lề, khoảng cách giữa các ựoạn văn bản)

Tabs (ựịnh dạng bước nhẩy cột khi gõ phắm Tab)

Borders and Shading (ựịnh dạng ựường bao và bóng của khung, bảng)

Columns (phân chia ựoạn văn bản hoặc trang giấy thành các cột ...)

Change-Case (biến chữ to thành nhỏ và ngược lại, ựịnh dạng nhóm từ kiểu tên riêng...)

Drop cap ...(ựịnh dạng chữ cái ựầu tiên của một ựoạn văn bản)

Bullets and Numbering (ựịnh dạng nét gạch và ựánh sốựầu mục)

Heading Numbering (ựánh số các tiêu ựề)

Autoformat (thiết lập chếựộựịnh dạng tựựộng)

Style gallery (ựịnh dạng theo mẫu ựã ựược thiết kế của Windows )

Styles (lựa chọn hoặc tổ chức kiểu trình bầy có sẵn cho ựoạn văn hoặc cho kắ tự)

Frame (ựịnh dạng khung bao)

Picture (ựịnh dạng lại các hình ảnh ựã chèn vào văn bản)

Drawing object (ựịnh dạng các ựối tượng vẽ )

* Tools (Các công cụ trợ giúp)

Spelling (kiểm tra lỗi chắnh tả tiếng anh)

Grammar (chỉnh lắ văn phạm)

Thesaurus (tìm từựồng nghiã)

Hyphenation (ựặt gạch nối các từ một cách tựựộng hay bằng tay)

Language (Chọn ngôn ngữ viết văn bản)

Autocorrect (thiết lập tên cho một cụm từ hoặc tiêu ựề mà nội dung của nó ựược tự ựộng chỉnh lỗi chắnh tả)

Mail Merge (trộn dữ liệu vào văn bản chắnh, dữ liệu có thể tạo ra trong Word hoặc các phần mềm khác như Foxpro, Lotus, Foxbase..., nhằm mục ựắch tạo ra một văn bản mới)

Envelopes and labels (tạo bao thư cho văn bản)

Protect Document (bảo vệ tài liệu)

Revions (hiệu ựắnh)

Macro (tạo lập các vĩ lệnh, có thể hiểu Macro là một tập hợp tất cả các lệnh ựược gõ từ bàn phắm trừ các thao tác chuột)

Customize (tạo các nút công cụ hoặc menu riêng)

Options (các phương án lựa chọn tổng hợp trình bầy màn hình hoặc văn bản)

* Table (Thực ựơn về tạo lập bảng):

Insert table (chèn thêm một bảng vào vị trắ con trỏ)

Delete cells (xoá các ô ựã bôi ựen)

Merge cells (liên thông các ô ựứng gần nhau theo hàng ngang thành một ô)

Split cells (phân chia một nhóm ô thành nhiều ô)

Select row (chọn hàng)

Select column (chọn cột)

Select table (chọn bảng)

Table Autoformat (tự dộng ựịnh dạng bảng theo khuôn có sẵn)

Cell Height and Width (ựịnh kắch thước của ô hoặc hàng, cột)

Headings (nhập tiêu ựề cho cột)

Convert Text to Table (chuyển văn bản dưới dạng bảng thành bảng dữ liệu. điều kiện cần là các dữ liệu phải ngăn cách nhau bằng dấu phẩy .

Sort Text (Xếp bảng dữ liệu theo cột số hoặc cột chữ)

Formula (tắnh toán với các số liệu có trong bảng)

Split table (phân chia bảng thành 2 bảng)

Gridlines (cho hiện hoặc không cho hiện lưới kẻ bảng)

* Window (các lệnh xử lắ của sổ văn bản):

New (mở cửa sổ văn bản mới)

Arrange all (cho hiện ựồng thời trên màn hình cửa sổ của các văn bản ựang mở)

Split chia cửa sổ hiện hành thành hai phần

* Help (xem hướng dẫn các lệnh)

c) Thanh công c (Tools Bar) (hình 4.4)

Hình 4.4

Các nút trên thanh công cụ tắnh từ trái qua phải gồm:

New: mở một màn hình mới che lên màn hình ựang làm việc

Open: mở một văn bản ựang lưu trữ trong ựĩa của máy

Save: ghi văn bản hiện có trên màn hình vào ựĩa

Print Preview: quan sát toàn cảnh văn bản trước khi in

Spenlling and Grammar: dò lỗi chắnh tả và ngữ pháp tiếng Anh

Cut: xoá phần văn bản ựang ựược bôi ựen trên màn hình

Copy: sao chép phần ựang bôi ựen vào Clipad (vùng ựệm bộ nhớ )

Paste: dán những gì ựang có trong Clipad vào vị trắ hiện thời trên màn hình

Format Painter: sao chép ựịnh dạng của một ựoạn văn bản

Undo Typing: bỏ thao tác vừa thực hiện (khôi phục lại tình trạng ttrước ựó)

Redo cut: khôi phục lại những gì vừa bị xoá

Isert Hyperlink: thêm siêu liên kết

Web Toolbar: hiện thanh công cụ kết nối Internet

Tables and Border: tạo bảng biểu bằng bút vẽ

Insert Table: tạo bảng biểu

Isnert Microsoft Excel Worksheet: chèn vào văn bản một trang tắnh Excel

Columns: chia văn bản thành nhiều cột

Drawing: hiện thanh công cụ vẽ

Document Map: hiện sơựồ các ựề mục của văn bản

Show/Hide: hiện hoặc tắt ký hiệu xuống dòng

Zoom: Thay ựổi tỷ lệ kắch thước màn hình

Office Assistant: trợ giúp

Thanh công cụ chứa các biểu tượng dưới dạng các nút giúp lựa chọn nhanh một chức năng nào ựó. Thanh công cụ chuẩn của Office 97 hoặc Office 2000 (Standard Tools bar) gồm các nút như trong hình 3.

Các nút trong thanh công cụ ựược sử dụng bằng cách ựưa chuột ựến nút rồi bấm ựơn, thao tác này cũng tương tự như chọn một chức năng trong thanh thực ựơn rồi chọn chức năng con có tên tương ứng. Vắ dụ ựể ghi văn bản ựang có trên màn hình vào ựĩa ta chỉ việc bấm chuột vào nút Save thay vì phải chọn thực ựơn File rồi thực ựơn con Save trong Menu File.

d) Thanh ựịnh dng (Formating Bar) ( Hình 5.4 )

Hình 5.4

Thanh này gồm có các nút dùng ựểựịnh dạng văn bản, tắnh từ trái qua phải bao gồm:

Style (Kiểu trình bầy)

Font (chọn kiểu chữ)

Font size ( chọn cỡ chữ)

Bold (chữựậm)

Italic (chữ nghiêng)

Under Line (gạch chân)

Align Left (dóng thẳng lề trái)

Align Right (dóng thẳng lề phải)

Justify (dãn ựều 2 lề )

Numbering (ựánh số thứ tự các ựoạn văn bản)

Bullets (Dùng các biểu tượng ựánh dấu ựoạn văn bản)

Decrease Indent (dịch chuyển cảựoạn văn bản sang trái)

Increase Indent (dịch chuyển cảựoạn văn bản sang phải)

Border (ựịnh dạng ựường viền khung)

Highlight (chọn màu nền văn bản)

2 - Các phắm gõ tt (ShortCut-Key )

Các phắm gõ tắt thường là một tổ hợp phắm ngầm ựịnh của Windows hoặc các phắm do người sử dụng cài ựặt ựể thực hiện nhanh một công việc nào ựó thông qua việc gõ bằng bàn phắm . Các phắm gõ tắt bao giờ cũng bắt ựầu bằng một trong các phắm chức năng phụ Ctrl, Shift, Alt kết hợp với một hoặc hai phắm khác. Dưới ựây là một bảng liệt kê các phắm gõ tắt có sẵn của Windows và chức năng tương ứng của nó. Cách bấm phắm gõ tắt như sau: đè phắm thứ nhất rồi bấm tiếp phắm thứ hai hoặc ựè phắm thứ nhất, ựè tiếp phắm thứ hai rồi tiếp phắm thứ 3 sau ựó buông tất cả ra.

Vắ dụ: khi ghi tổ hợp phắm Alt + F thì có nghĩa là ựè phắm Alt sau ựó gõ phắm F, còn nếu ghi Ctrl+Shift+W thì có nghĩa là ựè hai phắm Ctrl và Shift sau ựó gõ phắm W rồi buông tay ra.

2.1 - Các phắm gõ tt bt ựầu bng phắm Alt

Alt+F Chọn thực ựơn File trên thanh Menu Alt+E Chọn thực ựơn Edit trên thanh Menu Alt+V Chọn thực ựơn View trên thanh Menu Alt+I Chọn thực ựơn Insert trên thanh Menu Alt+O Chọn thực ựơn Format trên thanh Menu Alt+T Chọn thực ựơn Tools trên thanh Menu Alt+A Chọn thực ựơn Table trên thanh Menu Alt+W Chọn thực ựơn Window trên thanh Menu Alt+H Chọn thực ựơn Help trên thanh Menu Alt+N Chọn thực ựơn Font trên thanh Menu

2.2 - Các phắm gõ tt bt ựầu bng phắm Ctrl

- Bôi ựen ựoạn văn bản sau ựó bấm:

Ctrl+C Sao chép ựoạn văn bản ựã bôi ựen vào Cliboard Ctrl+V Dán ựoạn văn bản ựã có trong Cliboard vào vị trắ mới Ctrl+B In ựậm, chữ béo Ctrl+I In nghiêng Ctrl+U Chữ có gạch chân Ctrl+Shift+W Gạch chân từng từ Ctrl+Shift+D Gạch chân bằng nét kép Ctrl+= Viết chỉ số dưới ( x1, m2,....)

Ctrl+Shift+= Viết chỉ số trên, số mũ ( a2, b sinx,...)

Ctrl+ Shift+K Chữ in hoa nhỏ Ctrl+ Shift+A Tất cả chữ in hoa Ctrl+ Shift+H Cho ẩn văn bản Ctrl+ Shift+C Copy ựịnh dạng Ctrl+ Shift+V Dán kiẻu ựịnh dạng Ctrl+Spacebar Loại bỏựịnh dạng 2.3 - Các phắm gõ tt bt ựầu bng phắm Shift Shift+End Bôi ựen ựoạn văn bản từ vị trắ hiện thời ựến cuối dòng Shift+Home Bôi ựen ựoạn văn bản từ vị trắ hiện thời ựến ựầu dòng Shift+ ↓ Bôi ựen một dòng văn bản

3 - Các thao tác ựịnh dng 3.1 - Phương pháp viết tiếng Vit

Hiện có hai phương pháp viết tiếng Việt ựang ựược sử dụng là phương pháp viết kiểu TELEX và phương pháp viết kiểu đánh máy. Trong phạm vi chương trình chúng ta chỉ học phương pháp TELEX. Bộ phông chữ tiếng Việt sử dụng trong chương trình này là bộ phông VietKey, hiện nay ở nước ta còn tồn tại nhiều phông chữ như ABC, Freecode, Vietwear, Vni,... Với các máy kết nối Internet thì phải dùng bộ phông Unicode.

Cách gõ ch Vit theo kiu Telex:

Kiểu Telex là cách gõ tiếng Việt thuận tiện và dễ nhớ, ựảm bảo có ựược tiếng Việt ựúng chắnh tả, ựồng thời bỏựi những cách ựặt dấu sai ựã tồn tại thành thói quen.

Cách gõ các ký tựựặc biệt của tiếng việt như sau: Gõ vào Nhận ựược Gõ vào Nhận ựược aw ă Aw Ă ow ơ Ow Ơ uw ư Uw Ư aa â AA Â oo ô OO Ô ee ê EE Ê dd ự DD đ Gõ dấu: f: huyn ; s: sc ; r: hi ; x: ngã ; j: nng

Vắ dụ : ựể có dòng chữ " Trường đại học Nông nghiệp I" ta phải gõ như sau:

Truwowngf DDaij hocj Noong nghieepj I

* Lưu ý : - Dấu phải gõ vào cuối chữ , nghĩa là viết xong chữ rồi mới ựánh dấu. Vắ dụ: Truwowngf -- Trường, DDieenj -- điện, baos -- báo

- Phắm xoá dấu : khi muốn xoá dấu ựã ựánh trên một từ ta ựưa con trỏ ựến sát ký tự

cuối cùng của từ và gõ phắm z.

- Chữư và ơ hay ựi liền nhau nên chúng còn ựược bố trắ ở phắm ] và [, ựây là hai phắm liền nhau trên bàn phắm kiểu QWERTY, vì vậy gõ sẽ nhanh hơn.

] -- ư [ -- ơ } -- Ư { -- Ơ

Thắ dụ : tr][ngf -- Trường dd][cj -- ựược - Gõ ooo nhận ựược oo như cooongs -- coóng

- Nếu bạn muốn gõ dấu [ và ] thì bạn chỉ việc gõ 2 lần phắm ựó.

Khi gõ Telex, Vietkey sẽ tự ựộng bỏ dấu ựúng chắnh tả tiếng Việt. Nếu bạn gõ nhầm dấu, bạn cứ việc gõ dấu mới vào mà không phải mất công xoá dấu cũựi.

Cũng cần lưu ý thêm rằng khi gõ sai dấu trên một từ và chúng ta ựã chuyển sang gõ từ

khác thì không quay về sửa dấu ựược mà phải xoá hết nguyên âm của từ sai rồi mới gõ lại từ ựó. để tránh ựiều phiền toái này bạn có thể chọn tắnh năng sửa dấu nhanh của Vietkey. Cách thức chọn như sau: Bấm ựơn phắm phải chuột vào biểu tượng Vietkey, trên màn hình xuất hiện hộp thoại (hình 6.4). Chọn chức năng "Sửa dấu nhanh" bằng cách bấm ựơn vào chức năng này. Kể từ nay khi quay lại từựánh dấu sai ta chỉ việc gõ lại dấu ựúng.

Hình 6.4

3.2 - định dng ký t

a) S dng thanh thc ựơn

- Bôi ựen ựoạn văn bản muốn ựịnh dạng - Chọn chức năng Format

- Trong Format chọn Font, hộp thoại Font xuất hiện ( Hình 7.4). Trong hộp này có hai mục chọn là Font (kiểu chữ) và Character Spacing ( vị trắ chữ ). Trong mục chọn Font có các nút ựịnh dạng như sau:

+ Font: kiểu chữ, ngay phắa dưới là các kiểu chữ có thể lựa chọn. Với bộ phông chữ

tiếng Việt chuẩn Vietkey (phông bắt ựầu bằng hai ký tự Vn) nếu tận cùng là chữ H thì là phông chữ in.

+ Font Style: dáng chữ, có các dáng Regular, Bold, Italic, Bold Italic. Chọn một trong

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương (Trang 46 - 190)