II.3 ĐO VẼ CHI TIẾT NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGÀNH ĐỊA CHÍNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỈ LỆ LỚN (Trang 29 - 31)

a, Đường chuyền tồn đạc

II.3 ĐO VẼ CHI TIẾT NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

II.3.1. Lựa chọn tỷ lệ đo vẽ khu đo.

Căn cứ vào mật độ thửa, giá trị về mặt kinh tế của thửa đất, đặc điểm tình hình khu đo để chia tỷ lệ đo vẽ cho xã phước đồng thành 2 khu vực.

- Khu vực từ suối Gáo đổ về Phía Sơng Lơ lựa chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ địa chính là tỷ lệ 1:1000

Khu vực từ suối Gáo đến giáp ranh xã Suối Cát cĩ mật độ dân cư thưa thớt và đa số là đất trồng cây lâu năm lựa chọn tỷ lệ bản đồ là 1:2000.

II.3.2. Xác định ranh giới, mốc giới thửa đất.

Trong lúc thiết kế và thi cơng lưới khống chế đo vẽ, tăng dày điểm trạm đo ta tiến hành đồng thời cơng tác tuyên truyền phổ biến cho người dân và tổ chức lập biên bản xác định ranh giới sử dụng đất của từng chủ. Đây là cơng việc đĩng vai trị hết sức quan trọng, cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị cơng tác, cán bộ cũng như người dân địa phương. Sử dụng các vật liệu như: cọc gỗ, sơn để đánh dấu tại các gĩc ranh khơng rõ rang. Tại các gĩc ranh cĩ địa vật kiên cố và rõ rệt thì khơng nhất thiết phải làm mốc ranh. Quá trình đĩng cọc ranh phải cĩ sự chứng kiến của các chủ sử dụng đất với sự thống nhất của họ. Đây là cơ sở để giải quyết mọi vướng mắc sau này giữa cơ quan quản lý Nhà nước và chủ sử dụng đất.

II.3.3. Vẽ lược đồ chi tiết.

Trước khi đo vẽ chi tiết phải tiến hành vẽ lược đồ. Trong quá trình vẽ lược đồ thì tỷ lệ khơng quan trọng nhưng phải đảm bảo sao cho các đối tượng cần vẽ phải thể hiện rõ rang đủ chỗ ghi chú cần thiết như: Tên điểm mia, loại đất, tên chủ sử dụng đất, vật kiến trúc, loại nhà… Tất cả lược đồ đều tiếp biên phù hợp về định tính và định lượng, đánh số liên tục theo tên trạm máy và cĩ phụ lục kèm theo từng mảnh bản đồ.

II.3.4. Đo vẽ chi tiết.

Việc đo vẽ chi tiết bản đồ địa chính được thực hiện bằng phương pháp tồn đạc kết hợp với cơng nghệ bản đồ số.

Máy dùng để đo chi tiết là máy tồn đạc điện tử NIKON DTM-332, SOKKIA SET-500 và LEICA TC-400. Trước khi đo, tất cả các loại máy phải được kiệm nghiệm.

* Trình tự đo vẽ chi tiết tại một trạm đo.

 Đặt máy tại điểm khống chế, dọi điểm bằng tâm quang học sao cho tâm máy trùng với tâm điểm khống chế. Cân bằng máy sơ bộ kiểm tra lại kết quả dọi tâm. Khởi động máy và cân bằng máy chính xác bằng bọt nước điện tử.

 Nhập tọa độ điểm trạm đo và khai tọa độ điểm định hướng  máy hiển thị gĩc phương vị. Quay máy bắt chính xác vào điểm định hướng  (lúc này máy sẵn

sàng cho việc thực hiện đo). Đọc lại điểm định hướng để kiểm tra tọa độ trước khi đo các điểm mia tiếp theo.

Điểm chi tiết thửa đất là điểm cần và đủ để biểu thị được nội dung thửa đất: hình dạng, kích thước, địa vật…

Tại mỗi trạm đo phải vẽ sơ họa điểm mia chi tiết, điều tra tên chủ sử dụng đất, loại đất, xứ đồng, địa danh… và ghi vào lược đồ. Bố trí các điểm mia chung giữa các trạm đo để kiểm tra.

Kết quả thu được trên các trạm đo được ghi vào file số liệu đo. Chú ý, trong quá trình đo vẽ chi tiết, người đi mia và người đứng máy phải thống nhất số hiệu từng điểm mia (tên điểm mia được lưu trong máy và tên điểm mia trên sơ họa của người đi mia phải trùng nhau.

II.3.4. Truyền số liệu đo vào máy tính để sử lý số liệu đo chi tiết.

Sau khi thu thập số liệu đo ngồi thực địa, tiến hành trút tồn bộ số liệu vào máy vi tính. Tương ứng với từng loại máy cĩ phần mềm để truyền số liệu. Thao tác trút số liệu như sau: (lấy ví dụ máy DTM-350).

- Khởi động máy tồn đạc điện tử DTM-350 bằng phím <ON> trên bàn phím của máy. Xuất hiện màn hình cơ bản.

- Từ màn hình cơ bản ấn phím <Menu>.

- Ấn phím <5: Comm> để vào cửa sổ trút số liệu. - Ấn phím <1: Download>.

- Dùng phím dịch chuyển đến định dạng yêu cầu và chuyển đổi các định dạng dữ liệu đĩ.

Format: NIKON/SDR2x/SDR33 Data: RAW/Coodinate

- Sau đĩ ấn <Enter> trên bàn phím của máy điện tử.

- Nối cáp SR232C tới cổng COM của máy tính sau đĩ ấn <Enter> trên bàn phím máy tính.

- Nhập tên file số liệu sẽ trút, sau đĩ chọn thư mục ổ đĩa sẽ lưu file này, <Enter> trên bàn phím máy tính. Lúc này trên màn hình máy đo sẽ cĩ yêu cầu hỏi cĩ trút số liệu khơng. Ta ấn <Enter> trên bàn phím của máy đo và số liệu sẽ trút tồn bộ từ máy đo sang máy tính. Sau khi trút xong trên màn hình máy đo sẽ yêu cầu cĩ xĩa cơng việc vừa trút khơng. Nếu khơng nhấn <ESC>, nếu cĩ nhấn <Enter>.

Các số liệu trút được lưu vào máy tính và được đưa vào cho phần mềm Excel để xử lý và được lưu lại với định dạng (*.txt).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGÀNH ĐỊA CHÍNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỈ LỆ LỚN (Trang 29 - 31)