Đào tạo và giáo dục về môi trường

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp môi trường thực trạng môi trường ở nhà máy xi măng (Trang 62 - 84)

- Khái quát về sơ đồ công nghệ sản xuất của Chi nhánh nhà máy xi măng Núi Voi

4.5.3. Đào tạo và giáo dục về môi trường

- Đối với các cán bộ quản lý của nhà máy: cần được huấn luyện về an toàn bao gồm sử dụng, bảo quản hóa chất, dầu nhiên liệu và các thiết bị lao động. Huấn luyện về hoạt động trong trường hợp khẩn cấp và trình tự ghi nhận số liệu, báo cáo về các vấn đề môi trường có liên quan.

- Đối với công nhân làm việc trong nhà máy: tuyên truyền về các chính sách và quy định bảo vệ môi trường.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Quá trình hoạt động sản xuất của Chi nhánh nhà máy xi măng Núi Voi đã tạo ra những lợi ích xã hội lớn, giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động trong khu vực, cung cấp nguồn nguyên vật liệu xây dựng cho nhu cầu tiêu dùng, đóng góp một phần vào ngân sách nhà nước,... Tuy nhiên bên cạnh đó, quá trình sản xuất của nhà máy không thể tránh khỏi những tác động tới môi trường: môi trường không khí, môi trường nước, chất thải rắn, đã ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của nhân dân quanh vùng… Cụ thể như sau:

- Về các loại khí thải của nhà máy: Các loại khí thải chủ yếu của nhà máy là SO2, NOx, CO và bụi, tuy nhiên đăc trưng ô nhiễm của nhà máy là ô nhiễm bụi. Bụi phát sinh nhiều nhất trong công đoạn đập, nghiền đá vôi, công đoạn chứa và đóng bao.

- Về tác động môi trường không khí: Theo kết quả phân tích mẫu và đánh

giá của người dân sống quanh khu vực nhà máy cho thấy ô nhiễm do hoạt động của nhà máy gây ra chủ yếu là bụi và tiếng ồn. Cụ thể là:

+ Tại phân xưởng sản xuất xi măng: Trong tổng số 6 mẫu được lấy cuối năm 2011 thì có 1 mẫu chỉ tiêu ồn tại khu vực xưởng nghiền vượt tiêu chuẩn cho phép là 1,06 lần và 1 mẫu chỉ tiêu bụi tại khu vực văn phòng nhà máy là vượt tiêu chuẩn cho phép là 1,03 lần. Các mẫu còn lại được lấy tại khu vực khác thì đều đạt tiêu chuẩn cho phép.

+ Tại phân xưởng sản xuất vôi: Trong tổng số 5 mẫu được lấy thì có 1 mẫu chỉ tiêu bụi tại khu vực nhà chờ công nhân vượt tiêu chuẩn cho phép là 1,93 lần.

- Về tác động môi trường nước:

+ Đối với nước thải: Hầu hết tất cả chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 2009. Duy chỉ có mẫu nước thải tại bể thu gom nước thải của xưởng sản xuất vôi có pH nằm ngoài giới hạn cho phép và chỉ tiêu

coliform cao gấp 1,1 lần so với QCVN.

+ Đối với nước ngầm: Được lấy tại giếng khoan số 1 của nhà máy, đối diện văn phòng nhà máy. Các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép, riêng chỉ tiêu Cd vượt giới hạn cho phép 1,02 lần, tuy nhiên mức độ không đáng kể.

5.2. Đề nghị

- Qua điều tra nghiên cứu trên thì đề nghị nhà máy và các cấp chính quyền liên quan có hình thức cũng như trách nhiệm trong việc cải tạo và xử lý lại đoạn đường đi qua nhà máy để hạn chế việc phát sinh bụi từ đây.

- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất (nhà xưởng, khu sản xuất...) kiên cố, vững chắc thuận tiện cho công nhân lao động, làm việc có hiệu quả.

- Cải tạo lại dây truyền sản xuất, và hệ thống lọc bụi nhằm giảm thiểu phần nào mức độ ô nhiễm, cải thiện môi trường làm việc cho công nhân, giảm chi phí nhiên liệu, tăng năng suất sản phẩm.

- Cần định kỳ thực hiện chế độ quan trắc môi trường nhằm mục đích xác định được các thông số ô nhiễm, trên cơ sở đó lập các kế hoạch xử lý kịp thời.

- Nâng cao năng suất nhằm mang lại lợi ích kinh tế đồng thời góp phần vào việc đầu tư cho công nghệ xử lí ô nhiễm mới có hiệu quả cao, giảm thất thoát về nguyên liệu.

- Trồng thêm nhiều hệ thống cây xanh trong các khu vực sản xuất, ở các diện tích không dùng đến của nhà máy để giảm nhiệt độ không khí, ngăn chặn bụi, giảm cường độ ồn, làm sạch không khí và làm đẹp cảnh quan của nhà máy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I - TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y tế, 2002. Quyết định số 3733:2002/QĐ-BYT - Quy định của Bộ Y Tế

về Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, chất lượng không khí vùng làm việc.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2003. TCVN 7365:2003 - Không khí vùng

làm việc. Giới hạn nồng độ bụi và chất ô nhiễm không khí tại các cơ sở sản xuất xi măng.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008. QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. QCVN 23:2009/BTNMT - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010. QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

8. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010. QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về độ rung.

9. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011. QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009. Nghị định số 117/2009/NĐ-CP về xử lí vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Nghị định số 113/2010/NĐ-CP quy định về xác định thiệt hại với môi trường.

12. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2011. Nghị định số 29/2011/NĐ-CP quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

13. Trần Tuấn Nhạc, 2004. Không khí vùng làm việc - Tiêu chuẩn nồng độ tối

đa cho phép bụi và chất gây ô nhiễm không khí tại các cơ sở sản xuất xi măng.

14. Phòng Thống kê tổng hợp huyện Đồng Hỷ, 2011. Điều kiện tự nhiên, kinh

tế - xã hội năm 2011 của huyện Đồng Hỷ.

15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật bảo vệ môi trường năm 2005. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đinh Xuân Thắng, 2007. Giáo trình ô nhiễm không khí, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên, 2011. Báo

cáo kết quả quan trắc giám sát định kì đợt 3, đợt 4 năm 2011 của Chi nhánh nhà máy xi măng Núi Voi.

18. Website: http://diendankienthuc.net/diendan/khoa-hoc-moi-truong/68535-giai- phap-nham-han-che-o-nhiem-moi-truong.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tai-lieu-o-nhiem-moi-truong-de-tai-xi- mang-khi-thai-.487919.html http://ximang.vn/Home/Default.aspx? portalid=33&tabid=19&distid=3510 http://xulymoitruong.com/xu-ly-bui-xi-mang-1039/ http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailctt? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/web+content/sites/home/ct_gtt n/ct_gt_dktn/gtc0001&catId=CT_GT_DKTN&comment=GT C0001 http://www.thuvienxaydung.vn/printthread.php?t=20432. http://www.tnmtthainguyen.gov.vn/index.php? cires=News&in=viewst&sid=12697 II- TIẾNG ANH

19. Jorge G. Ibanez, Margarita Hernandez-Esparza, Carmen Doria-Serano, Arturo Fregoso Infante and Mono Mohan Singh, Environmental chemistry, Publisher Springer, 2007 edition.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu điều tra môi trường xung quanh khu vực Chi nhánh nhà máy xi măng Núi Voi

Họ và tên chủ hộ: ……… Tuổi: ………Nghề nghiệp: ………. Địa chỉ: ……….SĐT: ………. Câu 1: Gia đình bác (cô, chú, anh, chị) đã sống ở đây từ khi?

Chưa có nhà máy Bắt đầu có nhà máy Sau khi nhà máy đã đi và hoạt động

Câu 2: Bác (cô, chú, anh, chị) nhận thấy môi trường không khí ở đây?

a) Khi chưa có nhà máy

Bụi Rất bụi Không ảnh hưởng gì

b) Khi nhà máy đã đi vào hoạt động

Bụi Rất bụi Không ảnh hưởng gì

Câu 3: Gia đình bác có ai làm việc tại Chi nhánh nhà máy xi măng Núi Voi không?

Có Không

Câu 4: Trong gia đình ông/bà có người mắc một trong các bệnh nêu dưới đây không?

Bệnh đường hô hấp Bệnh ung thư

Bệnh ngoài da Bệnh về đường tiêu hóa Bệnh về mắt Bệnh thần kinh

Câu 5: Người mắc bệnh trong gia đình ông/bà nằm trong tình trạng nào sau đây?

Cấp tính Mãn tính

Câu 6: Theo bác (cô, chú, anh, chị) bụi của nhà máy xi măng Núi Voi có ảnh hưởng đến?

Nguồn nước Rau ăn hàng ngày Không khí Câu 7: Bụi có ảnh hưởng gì đến cây trồng ở đây?

Câu 8: Tiếng ồn của nhà máy có ảnh hưởng hưởng đến cuộc sống gia đình bác (cô, chú, anh, chị)?

ảnh hưởng nhiều Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng

Câu 9: Cảm nhận của bác (cô, chú, anh, chị) về môi trường không khí ở đây so với các khu vực lân cận?

Tương tự Tốt hơn Xấu hơn

Câu 10: Bác (cô, chú, anh, chị) có nhận thấy nhà máy có biện pháp gì nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi?

Có các dự án trồng cây Cho xe phun nước Biện pháp khác

Phần dành cho công nhân làm việc tại nhà máy

Câu 11: Vấn đề gì ảnh hưởng đến sức khoẻ của bác (cô, chú, anh, chị) nhất? Bụi Tiếng ồn Nhiệt

Câu 12: Nhà máy có trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho bác (cô, chú, anh, chị) không?

Có Không Câu 13: Nhà máy có chế độ trợ cấp độc hại gì không?

Có Không

Nếu có thì có chế độ gì?:……….. Câu 14: Nhà máy có chính sách gì cho công nhân không?

Thường xuyên khám sức khỏe Trợ cấp lương

Bảo hiểm

Câu 15: Nhà máy có phát bảo hiểm đầy đủ cho các bác (cô, chú, anh, chị) không?

Có Không

Câu 16: Sức khoẻ của bác (cô, chú, anh, chị) từ khi vào nhà máy? Bình thường

Tốt Kém

Phụ lục 2

QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh

Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m3)

TT Thông số bình 1 giờTrung bình 3 giờTrung bình 24 giờTrung bình nămTrung

1 SO2 350 - 125 50 2 CO 30000 10000 5000 - 3 NOx 200 - 100 40 4 O3 180 120 80 - 5 Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 6 Bụi ≤ 10 μm (PM10) - - 150 50 7 Pb - - 1,5 0,5

Phụ lục 3

QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh

Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m3)

TT Thông số Công thức hóa học Thời gian trung bình Nồng độ cho phép Các chất vô cơ 1 Asen (hợp chất, tính theo As) As 1 giờ 0,03 Năm 0,005

2 Asen hydrua (Asin) AsH3 1 giờ 0,3

Năm 0,05

3 Axit clohydric HCl 24 giờ 60

4 Axit nitric HNO3 1 giờ 400

24 giờ 150

5 Axit sunfuric H2SO4 1 giờ 300

24 giờ 50

Năm 3

6 Bụi có chứa ôxít silic > 50%

1 giờ 150

24 giờ - 50

7 Bụi chứa amiăng Chrysotil

Mg3Si2O3(OH) - 1 sợi/m3

8 Cadimi (khói gồm ôxit và kim loại – theo Cd) Cd 1 giờ 0,4 8 giờ 0,2 Năm 0,005 9 Clo Cl2 1 giờ 100 24 giờ 30 10 Crom VI (hợp chất, tính theo Cr) Cr+6 1 giờ 0,007

24 giờ 0,003 Năm 0,002 11 Hydroflorua HF 1 giờ 20 24 giờ 5 Năm 1 12 Hydrocyanua HCN 1 giờ 10 13 Mangan và hợp chất (tính theo MnO2) Mn/MnO2 1 giờ 10 24 giờ 8 Năm 0,15

14 Niken (kim loại và hợp chất, tính theo Ni)

Ni 24 giờ 1

15 Thủy ngân (kim loại và hợp chất, tính theo Hg)

Hg 24 giờ 0,3

Các chất hữu cơ

16 Acrolein CH2=CHCHO 1 giờ 50

17 Acrylonitril CH2=CHCN 24 giờ 45

Năm 22,5

18 Anilin C6H5NH2 1 giờ 50

24 giờ 30

19 Axit acrylic C2H3COOH Năm 54

20 Benzen C6H6 1 giờ 22 Năm 10 21 Benzidin NH2C6H4C6H4NH2 1 giờ KPHT 22 Cloroform CHCl3 24 giờ 16 Năm 0,04 23 Hydrocabon CnHm 1 giờ 5000 24 giờ 1500

25 Naphtalen C10H8 8 giờ 500

24 giờ 120

26 Phenol C6H5OH 1 giờ 10

27 Tetracloetylen C2Cl4 24 giờ 100

28 Vinyl clorua CICH=CH2 24 giờ 26

Các chất gây mùi khó chịu

29 Amoniac NH3 1 giờ 200

30 Acetaldehyt CH3CHO 1 giờ 45

Năm 30

31 Axit propionic CH3CH2COOH 8 giờ 300

32 Hydrosunfua H2S 1 giờ 42

33 Methyl mecarptan CH3SH 1 giờ 50

24 giờ 20 34 Styren C6H5CH=CH2 24 giờ 260 Năm 190 35 Toluen C6H5CH3 Một lần tối đa 1000 1 giờ 500 Năm 190 36 Xylen C6H4(CH3)2 1 giờ 1000

Phụ lục 4

QCVN 23:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng

Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất xi măng

STT Thông số Nồng độ C (mg/Nm3)

A B1 B2

1 Bụi tổng 400 200 100

2 Cacbon oxit, CO 1000 1000 500

3 Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2) 1000 1000 1000

4 Lưu huỳnh đioxit, SO2 1.500 500 500

Chú thích:

- Đối với các lò nung xi măng có kết hợp đốt chất thải nguy sẽ có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường riêng.

- Đối với xưởng nghiền nguyên liệu/clinke không quy định các nồng độ CO, NOx, SO2.

Hệ số công suất Kp Tổng công suất theo thiết kế

(triệu tấn/năm) Hệ số Kp P≤ 0,6 1,2 0,6<P ≤ 1,5 1,0 P>1,5 0,8 Hệ số vùng, khu vực Kv Phân vùng, khu vực Hệ số Kv

Loại 1 Nội thành đô thị loại đặc biệt (1) và đô thị loại I (1); rừng đặc dụng (2); di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng (3); nhà máy, cơ sở sản xuất xi

măng có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dưới 05 km.

Loại 2

Nội thành, nội thị đô thị loại II, III, IV (1); vùng ngoại thành đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I có khoảng cách đến ranh giới nội thành lớn hơn hoặc bằng 05 km; nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dưới 05 km.

0,8

Loại 3

Khu công nghiệp; đô thị loại V (1); vùng ngoại thành, ngoại thị đô thị loại II, III, IV có khoảng cách đến ranh giới nội thành, nội thị lớn hơn hoặc bằng 05 km; nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dưới 05 km (4) .

1,0

Loại 4 Nông thôn 1,2

Loại 5 Nông thôn miền núi 1,4

Chú thích:

(1) Đô thị được xác định theo quy định tại Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị;

(2) Rừng đặc dụng xác định theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 14 tháng 12 năm 2004 gồm: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học;

(3) Di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được UNESCO, Thủ tướng Chính phủ hoặc bộ chủ quản ra quyết định thành lập và xếp hạng;

(4) Trường hợp nguồn phát thải có khoảng cách đến 02 vùng trở lên nhỏ hơn 02 km thì áp dụng hệ số vùng, khu vực Kv đối với vùng có hệ số nhỏ nhất;

Phụ lục 5

QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn

(theo mức âm tương đương), dBA

TT Khu vực Từ 6 giờ đến 21

giờ

Từ 21 giờ đến 6 giờ

1 Khu vực đặc biệt 55 45

Phụ lục 6

QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng

TT Khu vực Thời gian áp dụng

trong ngày

Mức gia tốc rung cho phép, dB

1 Khu vực đặc biệt 6 giờ - 18 giờ 75

18 giờ - 6 giờ Mức nền

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp môi trường thực trạng môi trường ở nhà máy xi măng (Trang 62 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w