Phân loại mức độ HIE

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về HIE ở trẻ sơ sinh (Trang 26 - 27)

Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

2.1.3. Phân loại mức độ HIE

a) HIE nhẹ

- Trơng lực cơ có thể tăng nhẹ hoặc tăng phản xạ gân xơng trong những giờ đầu sau sinh

- Xuất hiện những bất thờng tạm thời nh: bú kém, kích thích, quấy khóc hoặc ngủ quá mức.

- Lúc trẻ 3-4 ngày tuổi, thăm khám hệ thần kinh trung ơng có thể không thấy bất thờng.

b) HIE vừa.

- Trẻ có thể li bì, giảm trơng lực cơ, giảm phản xạ gân xơng

- Phản xạ bú, phản xạ Moro, phản xạ cầm nắm có thể chậm, yếu, hoặc mất.

- Trẻ có thể có những cơn ngừng thở.

- Cơn co giật có thể xảy ra trong 24 giờ đầu tiên.

- Trẻ có thể hồi phục hoàn toàn trong 1-2 tuần đầu, các hậu quả ở giai đoạn sau có thể nhẹ.

- Giai đoạn đầu thờng xuất hiện triệu chứng co giật, mức độ co giật có thể tăng lên.

c) HIE nặng.

- Nổi bật là trạng thái sững sờ hoặc hôn mê. Trẻ có thể không đáp ứng với bất kỳ kích thích nào.

- Nhịp thở không đều, trẻ thờng cần tới thông khí hỗ trợ. - Giảm trơng lực cơ toàn thân, thờng mất phản xạ gân sâu. - Mất các phản xạ sơ sinh ( phản xạ bú, nuốt, cầm nắm, Moro ).

- Rối loạn vận động nhãn cầu bao gồm: lệch trục nhãn cầu, rung giật nhãn cầu, vận động quả lắc, mất vận động mắt búp bê.

- Đồng tử có thể giãn, cố định hoặc phản xạ kém với ánh sáng.

- Co giật có thể xuất hiện sớm và không đáp ứng với điều trị. Các cơn co giật thờng là toàn thể, số cơn giật tăng lên trong vòng 24-48 giờ sau khi có triệu chứng đầu tiên.

- Nhịp tim và huyết áp thờng thay đổi trong giai đoạn tổn thơng tái hồi phục lu lợng tuần hoàn, trẻ có thể tử vong do suy hô hấp và suy tuần hoàn.

- Nhiều cơ quan khác có thể đồng thời bị tổn thơng ở trẻ HIE nặng. + Suy tim, suy hô hấp nặng và các dấu hiệu chèn ép thân não gợi ý sự vỡ tĩnh mạch lớn của não nh tĩnh mạch Galen, đe doạ tính mạng của trẻ do khối máu tụ ở hố sau.

+ Giảm co bóp cơ tim, giảm trơng lực cơ tim, dãn cơ tim thụ động, sự chảy ngợc của dòng máu qua van ba lá.

+ Có thể tăng áp phổi nặng đòi hỏi phải có thông khí hỗ trợ.

+ Suy thận với biểu hiện thiểu niệu, giai đoạn hồi phục trẻ thờng đa niệu dẫn tới sự mất cân bằng về nớc và điện giải.

+ Tổn thơng ruột có thể không xuất hiện trong vài ngày đầu, nhu động ruột thờng giảm và chậm tiêu hoá, hiếm khi có viêm ruột hoại tử [7]

2.2. Phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về HIE ở trẻ sơ sinh (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w