Các số liệu thống kê về tình hình sử dụng các thiết bị không dây

Một phần của tài liệu Một số phương pháp Heuristic giải bài toán thiết kế mạng viễn thông (Trang 41 - 71)

2.2.1. C c dịc vụ cun cấp c o k c àn

* Dịch vụ điện thoại cố định

Hiện có 71 tổng đài với khả năng cung cấp dịch vụ cho trên 140.000 thuê bao. Chất lƣợng đảm bảo đạt và vƣợt quy chuẩn QCVN 35:2011/BTTTT.

* Dịch vụ điện thoại di động

Hiện có 150.000 thuê bao di động và 900 trạm thu phát di động (BTS) trên địa bàn toàn tỉnh, trong khu vực thành phố là khoảng 70.000 thuê bao và 450 trạm.

* Dịch vụ 2G

+ Tỷ lệ cuộc gọi thoại thiết lập thành công: > 95%;

+ Tỷ lệ rơi cuộc gọi thoại ≤ 1 % đối với tất cả các cell thuộc vùng kín; ≤ 3.0 % đối với tất cả các cell thuộc vùng hở.

+ Tỷ lệ chuyển giao (Handover) thành công: >95% + Độ khả dụng dịch vụ: D > 99,5%

* Dịch vụ 3G

+ Tỷ lệ cuộc gọi thoại thiết lập thành công: > 98%;

+ Tỷ lệ rơi cuộc gọi thoại ≤ 1.5 % đối với tất cả các cell thuộc vùng kín; ≤ 2.0 % đối với tất cả các cell thuộc vùng hở.

+ Tỷ lệ rơi cuộc gọi video ≤ 1.5 % đối với tất cả các cell thuộc vùng kín; ≤ 2.0 % đối với tất cả các cell thuộc vùng hở.

+ Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi dữ liệu thành công >98%

Tỷ lệ rơi cuộc gọi dữ liệu ≤ 2% đối với tất cả các cell thuộc vùng kín; ≤ 2.5 % đối với tất cả các cell thuộc vùng hở.

+ Độ khả dụng dịch vụ: D > 99,5%

Hiện có 150.000 thuê bao di động và 900 trạm thu phát di động (BTS) trên địa bàn toàn tỉnh, trong khu vực thành phố là khoảng 70.000 thuê bao và 450 trạm.

* Dịch vụ Internet

- Tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng dịch vụ truy nhập Internet ADSL - QCVN 34:2011/BTTTT:

* Tốc độ tải dữ liệu trung bình

Định nghĩa: Tốc độ tải dữ liệu trung bình gồm hai loại: Tốc độ tải xuống trung bình (Pd) và tốc độ tải lên trung bình (Pu).

- Tốc độ tải xuống trung bình (Pd) là tỷ số giữa tổng dung lƣợng dữ liệu tải xuống trên tổng thời gian tải xuống.

- Tốc độ tải lên trung bình (Pu) là tỷ số giữa tổng dung lƣợng dữ liệu tải lên trên tổng thời gian tải lên.

Mức đạt đƣợc:

- Tốc độ tải dữ liệu trung bình nội mạng (sử dụng website của DNCCDV): Pd

 0,8 Vdmax và Pu  0,8 Vumax;

- Tốc độ tải dữ liệu trung bình ngoại mạng (sử dụng các website trong nƣớc và quốc tế không phải của DNCCDV): Pd  0,6 Vdmax và Pu  0,6 Vumax .

* Dịch vụ truyền hình IP TV

Với thƣơng hiệu là MyTV đang đƣợc Bộ Thông tin và truyền thông cấp phép cung cấp thử nghiệm có chất lƣợng tốt, dịch vụ nội dung phong phú, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đƣợc khách hàng đánh giá cao.

* Các dịch vụ giá trị gia tăng

- Các dịch vụ trên nền điện thoại cố định bao gồm các dịch vụ gia tăng của tổng đài và hệ thống MUCOS cung cấp. Hệ thống MUCOS do VNPT Thái Nguyên trang bị có khả năng đáp ứng đƣợc các dịch vụ: Báo hỏng 119, 1080, tra cứu điểm tuyển sinh, quà tặng âm nhạc... đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý và bƣớc đầu đem lại doanh thu cho đơn vị.

* Dịch vụ truyền tải trên nền mạng IP, truyền số liệu, thuê kênh riêng

VNPT Nguyên đang cung cấp các dịch vụ truyền tải IP nhƣ thuê kênh riêng, MegaWAN, MetroNet cho các khách hàng lớn có nhu cầu. Bên cạnh đó còn cung cấp cơ sở hạ tầng mạng Truyền số liệu chuyên dụng của các cơ quan Đảng và Nhà nƣớc.

2.2.2. C c p n p p quản trị chất l ợng của VNPT T N uyên

Cách thức quản lý giám sát chỉ tiêu chất lƣợng mạng và dịch vụ và các dịch vụ Viễn thông đƣợc cụ thể nhƣ sau:

- Hàng ngày Trung tâm Truyền dẫn chuyển mạch - Bộ phận điều hành Viễn thông OMC có nhiệm vụ giám sát và xử lý các kết quả đo thử chỉ tiêu chất lƣợng mạng dịch vụ của các cơ sở trực thuộc VNPT Thái Nguyên thông qua các phầm mềm, công cụ giám sát đo kiểm. Hàng tháng đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng mạng và dịch vụ thuộc phần mạng do đơn vị quản lý, báo cáo kết quả lên Phòng Mạng và Dịch vụ, Trung tâm Điều hành viễn thông Tập đoàn.

- Xử lý các thông số vi phạm tiêu chuẩn chất lƣợng mạng dịch vụ. Trong quá trình giám sát chỉ tiêu chất lƣợng mạng và dịch vụ nếu phát hiện thông số nào vi phạm tiêu chuẩn chất lƣợng mạng dịch vụ thì nhân viên trực ca và điều hành cơ sở phải điều hành xử lý để khôi phục lại chỉ tiêu chất lƣợng mạng và dịch vụ. Những trƣờng hợp nào vi phạm nghiêm trọng tiêu chuẩn chất lƣợng mạng dịch vụ làm ảnh hƣởng trực tiếp đến mạng và khách hàng. Trung tâm Truyền dẫn chuyển mạch - bộ phận OMC có nhiệm vụ báo ngay với Phòng Mạng và Dịch vụ và Tập đoàn để có biện pháp giải quyết kịp thời.

+ Chế độ giám sát kiểm tra, đo thử chất lƣợng mạng đƣợc thực hiện hàng ngày tại tất cả các cấp của mạng lƣới Viễn thông tin học với thời gian thích hợp, thực hiện việc giám sát kiểm tra, đo thử với các phần từ mạng thuộc cấp thuộc quản lý của mình. Kết quả thực hiện các cơ sở phải lƣu giữ trong vòng một năm.

+ Điều hành các cấp thông qua hệ thống quản lý mạng và các thiết bị đo kiểm tra kết quả đo thử chất lƣợng mạng hàng ngày của trạm Viễn thông, các trạm Vi ba. Trƣờng hợp cần thiết đƣợc yêu cầu các đài Viễn thông các trạm Vi ba kiểm tra lại thông số không đạt chỉ tiêu để đánh giá chính xác các chỉ tiêu chất lƣợng mạng lƣới của đơn vị.

+ Tất cả các lỗi, sự cố hay tình trạng không đạt chỉ tiêu chất lƣợng dịch vụ phải đƣợc báo cáo lên hệ thống phầm mềm điều hành sự cố để theo dõi và làm cơ sở tính toán các chỉ tiêu chất lƣợng hàng tháng, quý.

2.2.3. C c công cụ và kỹ thuật quản trị chất l ợng của VNPT T N uyên

Hiện tại VNPT Thái Nguyên sử dụng một số công cụ kỹ thuật để kiểm soát chất lƣợng dịch vụ cụ thể nhƣ sau:

- Chƣơng trình phầm mềm Quản lý khách hàng Viễn thông do VNPT Thái Nguyên xây dựng từ năm 2009 dùng để quản lý toàn bộ khách hàng, dịch vụ của đơn vị. Chƣơng trình có thể kiểm soát toàn bộ tất cả các khâu trong quy trình cung cấp các dịch vụ từ khâu tiếp nhận yêu cầu khách hàng, xử lý thực hiện yêu cầu, thông tin tính cƣớc, lịch sử thuê bao, tiếp nhận và xử lý khiếu nại… Đây là công cụ quan trọng chủ yếu để quản trị chất lƣợng cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

- Chƣơng trình phần mềm quản lý mạng cáp đồng cáp quang để quản lý theo dõi mạng ngoại vi.

- Chƣơng trình phầm mềm quản lý báo hỏng 119 và xử lý sự cố Viễn thông. Đây là chƣơng trình phục vụ cho bộ phận 119, các đài trạm viễn thông, đài OMC và Phòng Mạng và Dịch vụ tiếp nhận và theo dõi tình hình xử lý sự cố thuê bao, mạng lƣới viễn thông hàng ngày của VNPT Thái Nguyên.

- Hệ thống giám sát lƣu lƣợng mạng MANE để phục vụ bộ phận OMC theo dõi giám sát lƣu lƣợng, hiệu năng hệ thống MANE.

- Các phầm mềm quản lý khai thác các hệ thống thiết bị Viễn thông nhƣ tổng đài NEAX 61Sigma, MSAN Alcatel, truyền dẫn FLX, NG-SDH, thiết bị truy nhập IPDSLAM, MxU, Access Switch và thiết bị MANE.

- Hệ thống quản lý giám sát cảnh báo nhà trạm viễn thông AMC do VNPT Thái Nguyên đầu tƣ để lắp đặt tại các trạm BTS không có ngƣời trực để quản lý theo dõi các thông số nhà trạm. Qua đo giúp bộ phận trực OMC và các đài trạm Viễn thông có thể kiểm soát các trạm BTS không ngƣời trực.

- Bên cạnh đó để kiểm soát chất lƣợng dịch vụ cung cấp, VNPT Thái Nguyên còn đầu tƣ trang bị một số máy đo chuyên dụng để đo kiểm chất lƣợng mạng lƣới và dịch vụ nhƣ:

+ Máy đo sợi cáp quang, máy hàn cáp quang: Hiện tất cả các trung tâm viễn thông huyện/thị và các tổ trạm tại khu vực thành phố TN đều trang bị máy đo, hàn cáp quang.

+ Máy đo cáp đồng, xDSL Sunset MTT: Trang bị cho tất cả các tổ trạm Viễn thông lớn.

+ Máy đo kênh truyền dẫn E1 Sunset E10: Trang bị cho Trung tâm Truyền dẫn chuyển mạch để đo kiểm các kênh E1 cho dịch vụ thuê kênh riêng.

+ Máy đo dịch vụ MyTV.

+ Máy đo IP/Ethernet để đo kiểm các dịch vụ trên nền mạng băng rộng.

2.3. Mục đích thiết kế mạng Viễn thông không dây mới của thành phố

2.3.1. Đ n t ực trạn

Mặc dù đã đạt đƣợc những thành công trong công tác chất lƣợng, VNPT Thái Nguyên cũng đã cố gắng rất nhiều cố gắng trong công tác đầu tƣ, quản lý, nâng cao chất lƣợng dịch vụ Viễn thông. Song vẫn còn nhiều tồn tại mà VNPT Thái Nguyên mắc phải và cần có những giải pháp để ngày càng mang đến cho khách hàng dịch vụ tốt hơn nữa đồng thời cũng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Một số những tồn tại chính về chất lƣợng dịch vụ Viễn thông tại VNPT Thái Nguyên:

- Việc quản lý chất lƣợng về chất lƣợng kỹ thuật thƣờng thực hiện dễ dàng hơn nhờ những công cụ phầm mềm hay hệ thống thiết bị đo kiểm. Còn với chất lƣợng phục vụ tuy đã có nhiều phuơng án để giám sát, tuy nhiên việc kiểm soát chất lƣợng phục vụ thƣờng khó khăn hơn do thực hiện phần này chủ yếu là con ngƣời. Khi mà hiện nay các doanh nghiệp cạnh tranh đều đảm bảo về các thông số kỹ thuật thì chất lƣợng phục vụ lại là yếu tố quan trọng để lôi kéo khách hàng sử dụng dịch vụ và đem lại sự hài lòng của khách hàng. Mặt khác để thực hiện tốt công tác chất lƣợng phục vụ đòi hỏi kinh phí và phức tạp hơn so với việc nâng cao chất lƣợng kỹ thuật để thu hút khách hàng.

- Mạng cáp vẫn còn xảy ra hƣ hỏng nhiều điều này nhiều khi là lỗi chủ quan của VNPT Thái Nguyên khi không chú trọng việc chống sét tốt hay việc để cho kẻ gian trộm cáp gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, chƣa thực sự bám sát địa bàn nên vẫn còn hiện tƣợng để cho máy ủi làm đứt mạng cáp mà không có những cảnh báo hay di dời kịp thời trƣớc đó.

- Việc lập kế hoạch phát triển thuê bao, phát triển mạng lƣới còn máy móc chủ yếu dựa vào các số liệu năm trƣớc, dựa trên tình hình phát triển GDP của tỉnh mà chƣa có sự khảo sát thực tế, bám sát tình hình hiện tại của đơn vị, nhu cầu của ngƣời dân để đƣa ra con số sát thực hơn, do đó gây ra hiện tƣợng đầu tƣ chƣa hiệu quả tại một số khu vực.

- Hiện tƣợng đứt cáp, chuyển dịch cáp xảy ra nhiều gây lãng phí chi phí của VNPT Thái Nguyên.

- Dự án đầu tƣ cho mạng Viễn thông hoàn thành chậm do vƣớng mắc thủ tục, dung lƣợng, chất lƣợng đƣờng truyền chƣa đáp ứng yêu cầu, tình trạng nghẽn mạch, rớt sóng đôi khi vẫn còn; Công tác tiếp thị, quảng bá, giới thiệu về doanh nghiệp và dịch vụ còn máy móc; Thái độ phục vụ của một số giao dịch viên đôi khi còn bị phàn nàn, gây phản cảm đối với khách hàng.

- Quy trình, quy định đầy đủ nhƣng thiếu khâu kiểm tra việc tuân thủ đầy đủ các yêu cầu do quy trình, quy định đề ra nên hiệu quả, tác dụng của các quy định, quy trình không cao.

- Những khó khăn bất khả kháng do khí hậu thời tiết mƣa gió sấm sét tại cũng là những tồn tại gây suy giảm chất lƣợng dịch vụ. Thƣờng thì sau những ngày mƣa hay có sấm sét thì số lƣợng thuê bao báo hỏng tăng vọt làm VNPT mất nhiều nhân lực và chi phí để xử lý cho thuê bao.

- Việc phát triển mạng ngoại vi nhiều khi không theo sát quy hoạch phát triển các điểm chuyển mạch dẫn đến tình trạng thiếu cáp phát triển dịch vụ.

- Mạng truyền dẫn còn nhiều bất cập trong quy hoạch và cấu trúc nên còn nhiều nguy cơ sự cố tiềm ẩn và làm tiêu tốn một khối lƣợng lớn nhân công duy tu bảo dƣỡng.

- Mạng cáp đồng phát triển quá nhanh cũng trở thành một trở ngại cho công tác đảm bảo chất lƣợng dịch vụ do cáp đồng tuổi thọ không cao, khả năng bị tác động của môi trƣờng lớn và nhất là làm cho mạng cống bể không đáp ứng kịp, việc triển khai các dịch vụ băng rộng nhƣ ADSL, HDSL... gặp trở ngại.

- Mạng ngoại vi cáp đồng có bán kính phục vụ lớn, do vậy chất lƣợng các dịch vụ băng rộng có nơi, có lúc còn chƣa cao.

- Chất lƣợng dịch vụ chƣa đồng đều, chỉ tập trung chính vào các khu vực thành phố, đô thị.

- Cán bộ công nhân viên tại các trung tâm hiện phải kiêm nhiệm vừa kinh doanh vừa làm kỹ thuật và do sức ép về doanh thu nên đôi khi không chú trọng vào công tác kỹ thuật, do vậy chất lƣợng mạng lƣới một số thời điểm bị suy giảm mà không xử lý kịp thời.

2.3.2. Mục t êu xây dựn ệ t ốn mớ

- Khắc phục các nhƣợc điểm của hệ thống cũ - Nâng cao chất lƣợng các dịch vụ đang cung cấp

- Tăng thêm số lƣợng thuê bao nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng

- Cho phép truyền tin nhanh và sử dụng hiệu quả các trạm thu phát tin

Nhận xét: Nhƣ vậy để xây dựng đƣợc một hệ thống mới đáp ứng đƣợc các mục tiêu

đã đề ra thì ta cần phải tối ƣu hóa hệ thống nhằm giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣng vẫn phải đảm bảo và nâng cao chất lƣợng của hệ thống.

Chƣơng 3

SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP HEURISTIC ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

3.1. Phát biểu bài toán

3.1.1. G ớ t ệu bà to n p ân bố c c t ết bị cuố

Mục tiêu của bài toán phân bố các thiết bị cuối (Terminal Assigment Problem - TAP) là xác định chi phí tối thiểu để tạo thành một mạng bằng cách kết nối một tập các thiết bị cuối với một tập các bộ tập trung. Các trang thiết bị cuối và các trang bộ tập trung đã cố định vị trí và đƣợc biết trƣớc.

Dung lƣợng yêu cầu của thiết bị cuối đƣợc biết trƣớc và có thể khác nhau từ một thiết bị đầu cuối khác. Dung lƣợng của tất cả các bộ tập trung đƣợc biết và có thể khác nhau. Chi phí của liên kết từ mỗi thiết bị cuối đến bộ tập trung đã cho trƣớc.

Bài toán xác định cho mỗi thiết bị cuối tập trung đƣợc kết nối đến một bộ tập trung, để giảm thiểu tổng chi phí nhƣng vẫn thỏa mãn 2 điều kiện sau:

- Mỗi thiết bị đầu cuối phải đƣợc kết nối với một và chỉ một bộ tập trung. - Tổng dung lƣợng của các thiết bị cuối kết nối với một bộ tập trung không đƣợc vƣợt quá dung lƣợng của bộ tập trung đó.

3.1.2. P t b ểu bà to n t eo mô ìn to n ọc

* Định nghĩa bài toán

Cho các thiết bị với các thông số sau:

Các thiết bị cuối: l1, l2, …,ln

Trọng số của thiết bị cuối: w1, w2,…, wn Các bộ tập trung: r1, r2,. . , rm

Dung lƣợng của các bộ tập trung: p1, p2,…, pm

Mỗi bộ tập trung ri có dung lƣợng pi và wi là trọng số hay dung lƣợng yêu cầu của thiết bị đầu cuối li.

Trọng số và dung lƣợng là số nguyên dƣơng và wi < min{pi} với i=1..m. Đặt n thiết bị cuối và m bộ tập trung trên lƣới Euclidean.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp Heuristic giải bài toán thiết kế mạng viễn thông (Trang 41 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)