Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu khảo sát giống và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giai đoạn vườn ươm hoa cát tường tại gia lâm, hà nội (Trang 40 - 42)

*Khả năng sinh trưởng, phát triển:

Số hạt nảy mầm

+ Tỷ lệ nảy mầm (%) = x 100 Tổng số hạt gieo

+ động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) + động thái tăng trưởng số lá/cây ()

+ Thời gian từ khi gieo hạt tới khi nảy mầm 50% (ngày) Số cây xuất vườn

+ Tỷ lệ cây xuất vườn (%) = x100 Tổng số hạt gieo

+ Thời gian từ gieo hạt tới khi xuất vườn (ngày) + Thời gian từ trồng ựến hồi xanh (ngày)

+ Thời gian từ trồng ựến ra hoa (ngày)

Số cây sống sau khi trồng

+ Tỷ lệ cây sống sau trồng = x 100 Tổng số cây trồng

*Chất lượng cây giống:

+ Số lá/cây (): Tổng số lá/cây

+ Chiều cao cây (cm): đo từ gốc ựến ngọn + Chiều dài lá (cm): đo từ cuống lá tới ựầu lá + Chiều rộng lá (cm): đo nơi rộng nhất của lá

*đặc ựiểm hình thái:

+ Hình dạng thân + Màu sắc thân + Hình dạng phiến lá + Màu sắc lá

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 32 + Màu sắc hoa

+ Hình dạng cánh hoa + Khả năng phân cành

*Năng suất, chất lượng hoa:

+ Số hoa trên cây (hoa); ựếm toàn bộ số hoa trên 10 cây theo dõi sau ựó lấy trung bình.

Tổng số cây nở hoa

+ Tỷ lệ nở hoa (%) = x100 Tổng số cây theo dõi

Tổng số hoa bị biến dạng

+ Tỷ lệ hoa biến dạng (%) = x100 Tổng số hoa trên các cây theo dõi + đường kắnh hoa (cm): đo khi hoa nở hoàn toàn

+ đường kắnh cành (cm): đo vị trắ lớn nhất của cành

+ độ bền hoa (ngày): Cắt hoa cắm ngay vào lọ, ựể trong phòng kắn gió, 2 ngày thay nước 1 lần, ựếm số ngày từ khi bông hoa bắt ựầu nở ựến khi chắnh bông hoa ựó bị héọ

+ độ bền hoa trên ựồng ruộng (ngày): Tình từ khi hoa bắt ựầu nở ựến khi chắnh bông hoa ựó bị héo trên ựồng ruộng.

* Chỉ tiêu sâu, bệnh hại:

đối với sâu, bệnh hại, ựiều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 5 câỵ Theo tài liệu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng (2010).

+ Chỉ số bệnh (%) + Tỷ lệ bệnh (%)

TLB(%) = A/B x 100% Trong ựó: - A : tổng số lá bị bệnh - B : tổng số lá ựiều tra

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 33 CSB (%) = Z(a x b)/ N x T x100%

Trong ựó:

a : số lá bệnh ở mỗi cấp b: cấp bệnh tương ứng

Z (a x b): tổng tắch số lá bị bệnh ở mỗi cấp với cấp bệnh tương ứng N: tổng số lá ựiều tra

T: cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp - Phân cấp bệnh theo thang 5 cấp

Cấp 1: < 1% diện tắch lá bị bệnh Cấp 3: 1 Ờ 5 % diện tắch lá bị bệnh Cấp 5: 6 Ờ 25 % diện tắch lá bị bệnh Cấp 7: 26 Ờ 50 % diện tắch lá bị bệnh Cấp 9: > 50 % diện tắch lá bị bệnh

- độ hữu hiệu của thuốc tắnh theo công thức của Henderson Tilton Q(%)=( 1-Ta/Ca x Cb/ Tb ) x 100

+ độ hữu hiệu của thuốc trừ bệnh: Q là hiệu lực của thuốc (%)

Tb là chỉ số bệnh trong ô thắ nghiệm trước khi phun thuốc Ta là chỉ số bệnh trong ô thắ nghiệm sau khi phun thuốc Cb là chỉ số bệnh trong ô ựối chứng trước khi phun thuốc Ca là chỉ số bệnh trong ô ựối chứng sau khi phun thuốc - đối với sâu hại : Phân theo 3 cấp như sau:

Cấp 1: Nhẹ (xuất hiện rải rác).

Cấp 2: Trung bình (phân bố dưới 1/3 cây). Cấp 3: Nặng (phân bố trên 1/3 cây).

Một phần của tài liệu khảo sát giống và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giai đoạn vườn ươm hoa cát tường tại gia lâm, hà nội (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)